(NAM QUỐC SƠN HÀ)
Sông núi nước Nam
Nguyên tác chữ Hán
Phiên âm
PHIÊN ÂM
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
DỊCH THƠ
Sông núi nước Nam, vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây
Chúng mày nhất định phải tan vỡ.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- Lí Thường Kiệt ( ? ) (1019 -1105) tên thật Ngô Tuấn, quê ở Hà Nội.
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác phẩm
a.Hoàn cảnh sáng tác:
1. Tác giả
Bài thơ chưa rõ tác giả là ai và có nhiều lời kể về sự ra đời của bài thơ, trong đó truyền thuyết được nhiều người tin tưởng nhất kể như sau: Năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt, bỗng một đêm, quân sĩ nghe từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát có tiếng ngâm bài thơ này.
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác phẩm
a.Hoàn cảnh sáng tác:
1. Tác giả
b.Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt (bài thơ có 4 câu, mỗi câu 7 chữ, thường gieo vần chân – cuối câu 1, 2, 4).
Đền thờ Lí Thường Kiệt
tại Thanh Hóa
Tượng Lí Thường Kiệt
tại Đại Nam quốc tự
Thơ
trung đại Việt Nam
Thơ trung đại Việt Nam được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm; có nhiều thể thơ: Đường luật, song thất lục bát, lục bát…
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác phẩm
a.Hoàn cảnh sáng tác:
1. Tác giả
b.Thể thơ:
c.Bố cục:
+ Nước Nam là của người Nam. Điều đó được sách trời định sẵn, rõ ràng: Câu 1,2.
+ Kẻ thù không được xâm phạm, xâm phạm thì thế nào cũng chuốc phải thất bại thảm hại: Câu 3,4.
-> Bố cục gọn gàng, chặt chẽ, biểu ý rõ ràng.
-G?m 2 ph?n:
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác phẩm
a.Hoàn cảnh sáng tác:
1. Tác giả
b.Thể thơ:
c.Bố cục:
Em hãy xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ. Theo em, cảm xúc chủ đạo trong bài thơ này là gì?
d.Phương thức biểu đạt và cảm xúc chủ đạo:
- Phương thức biểu đạt: Bài thơ thiên về sự biểu ý (bày tỏ ý kiến) song có biểu cảm (bày tỏ cảm xúc) ở trạng thái lộ rõ xen lẫn ẩn kín.
- Cảm xúc chủ đạo: Bộc lộ tình cảm yêu nước, tự hào về đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đất nước trước mọi kẻ thù xâm lược.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hai câu thơ đầu:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Sông núi nước Nam, vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hai câu thơ đầu:
- Nam quốc sơn hà: giang sơn đất nước Việt Nam.
- Đế: vua. Nam đế: vua nước Nam.
- Nam đế cư: nơi thuộc chủ quyền của Việt Nam.
- Tiệt nhiên định phận: phần đất đã được giới hạn rõ ràng, không thể khác.
- Thiên thư: sách trời.
=> Khẳng định nước Việt Nam thuộc chủ quyền của người Việt Nam.
=> Thể hiện tình cảm yêu vua, yêu nước, niềm tự hào dân tộc.
=> Giọng thơ hùng hồn, rắn rỏi, dõng dạc, đanh thép.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hai câu thơ đầu:
2. Hai câu thơ cuối:
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây
Chúng mày nhất định phải tan vỡ.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hai câu thơ đầu:
2. Hai câu thơ cuối:
- Câu 3: Cách nói thẳng, giọng chắc nịch.
- Câu 4: Giọng thơ dõng dạc, đầy kiêu hãnh và khẳng định.
=> Lời cảnh báo về hành động xâm lược liều lĩnh, phi nghĩa của kẻ thù.
=> Cảnh báo về sự thất bại nhục nhã không thể tránh khỏi của quân xâm lược. Khẳng định sức mạnh vô địch của quân và dân ta trong cuộc chiến đấu bảo vệ chủ quyền đất nước.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Cách nói chắc nịch, cô đúc, cảm xúc nằm trong ý tưởng.
2. Nội dung:
- Bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, giọng thơ dõng dạc đanh thép, Sông núi nước Nam là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược.
Theo em, vì sao “Sông núi nước Nam” được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta?
=> Vì đây là bài thơ đầu tiên đưa ra lời tuyên bố mang tính chất khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của nước ta một cách dõng dạc, chắc nịch và đầy tự hào nhất.
Em còn biết bản Tuyên ngôn độc lập nào khác của dân tộc Việt Nam hay không? Em có cảm nhận gì sau khi đọc văn bản “Sông núi nước Nam”?
- Các bản Tuyên Ngôn Độc Lập của dân tộc Việt Nam: Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi và Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Cảm nhận: yêu nước, tự hào về cha ông, căm ghét quân xâm lược.
1/ Van b?n Sụng nỳi nu?c Nam thu?ng du?c g?i l� gỡ ?
A. H?i kốn xung tr?n.
B. Khỳc ca kh?i ho�n.
C. B?n Tuyờn ngụn d?c l?p d?u tiờn.
D. �ng thiờn c? hựng van.
C
Củng cố
Củng cố
2/ Nghệ thuật nổi bật của văn bản Sông núi
nước Nam là gì ?
A. Ngôn ngữ sáng rõ, cô đọng, hòa trộn ý
tưởng và cảm xúc.
B. Dùng nhiều phép tu từ, ngôn ngữ giàu
cảm xúc.
C. Dùng nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng
trưng.
D. Dùng phép điệp ngữ và các yếu tố trùng
điệp.
A
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lòng bài thơ: Sông núi nước Nam (cả phiên âm và dịch thơ). Lời tuyên ngôn trong bài thơ là gì?
Phò giá về kinh
Trần Quang Khải
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
PHÒ GIÁ VỀ KINH
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- Trần Quang Khải (1241 - 1294) là con trai thứ ba của vua Trần Thái Tông.
- Vị tướng văn võ song toàn, từng có công rất lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên (1281 - 1285; 1287 - 1288), được phong Thượng tướng.
- Là người có những vần thơ "sâu xa lý thú"
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
Xuất xứ:
Bài thơ được làm lúc ông đi đón Thái thượng hoàng, Trần Thái Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng vang dội ở Chương Dương, Hàm Tử, giải phóng kinh đô năm 1285.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
Xuất xứ:
b. Bố cục:
Gồm 2 phần:
- Phần 1 (hai câu thơ đầu): Hào khí chiến thắng của quân ta
- Phần 2 (hai câu còn lại): Khát vọng muôn đời thái bình, độc lập
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hai câu thơ đầu
Hãy cho biết hai câu thơ đầu sử dụng động từ nào? biện pháp nghệ như thế gì? Sử dụng động từ, biện pháp nghệ thuật ấy có ý nghĩa, khẳng định điều gì?
Chương Dương cướp giáo giặc, Hàm Tử bắt quân thù
- Sử dụng động từ mạnh, dồn dập, hùng tráng: “cướp", "bắt"
- Biện pháp đối ý
+ Chương Dương (địa danh) - cướp (động từ) giáo giặc (động từ)
+ Hàm Tử (địa danh) - bắt (động từ) quân thù
→ Làm nổi bật 2 trận chiến ở Chương Dương và Hàm Tử
⇒ Khẳng định chiến thắng hào hùng trước kẻ thù xâm lược và bộc lộ niềm tự hào dân tộc.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hai câu thơ đầu
2. Hai câu thơ cuối
Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy nghìn thu
- Giọng thơ ôn tồn, nhẹ nhàng
- Là lời động viên xây dựng, phát triển đất nước trong hòa bình: "Thái bình" - "gắng sức"
​→ Khẳng định khát vọng hòa bình thịnh trị
->Niềm tin vào sự bền vững của đất nước: "Non nước" - "nghìn thu"
Hãy cho biết hai câu thơ cuối giọng thơ như thế nào? Là lời động viên gì? Khẳng định và niềm tin vào điều gì?
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2. Hai câu thơ cuối
1. Hai câu thơ đầu
III. TỔNG KẾT
1/ Nghệ thuật
- Hình thức diễn đạt cô đúc, ngắn gọn súc tích, cô đúc dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng.
- Giọng điệu sảng khoái, hân hoan, tự hào.
- Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cô đọng, hàm súc
2/ Ý nghĩa
Hào khí chiến thắng và khát vọng về một đất nước thái bình thịnh trị của dân tộc ta thời Trần .
nguon VI OLET