BÀI 5. SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Trình bày được quá trình phát hiện kim loại và vai trò của nó đối với sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp.
Mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp
Giải thích được vì sao xã hội nguyên thủy tan rã
Nêu và giải thích được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông
Nêu được một số nét cơ bản của xã hội nguyên thủy Việt Nam trong quá trình tan rã.
KHỞI ĐỘNG
Qua bản phục dựng người băng Ốt-di, em thu được những thông tin gì?
Tuần 4. Tiết 7. Bài 5
SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP
Quan sát hình 5.2; 5.3; 5.4 SGK và hình chiếu, em hãy cho biết kim loại nào được phát hiện ra và phát hiện ra khi nào?
I. Sự xuất hiện của công cụ lao động bằng kim loại.
- Vào thiên niên kỉ thứ IV (TCN), con người đã tìm ra kim loại đầu tiên: Đồng đỏ
- Đầu thiên niên kỉ thứ II(TCN) : Đồng thau và Sắt
Tuần 4. Tiết 7. Bài 5
SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP
I. Sự xuất hiện của công cụ lao động bằng kim loại.
- Vào thiên niên kỉ thứ IV (TCN), con người đã tìm ra kim loại đầu tiên: Đồng đỏ
- Đầu thiên niên kỉ thứ II(TCN) : Đồng thau và Sắt
- Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại, nghề luyện kim ra đời.
Công cụ bằng kim loại có điểm gì khác biệt về chủng loại , hình dáng so với công cụ bằng đá?
Kim loại được sử dụng vào những mục đích gì trong đời sống của con người cuối thời nguyên thủy?
=> Giúp con người khai hoang, mở rộng diện tích, xẻ gỗ, làm nhà, đóng thuyền, khai mỏ...
Đọc thông tin SGK và sơ đồ 5.5. Nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa xã hội “người giàu” và “người nghèo”?
Tuần 4. Tiết 7. Bài 5
SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP
I. Sự xuất hiện của công cụ lao động bằng kim loại.
II. Sự chuyển biến trong xã hội nguyên thủy.
Mối quan hệ như giữa người với người như thế nào trong xã hội có phân hóa giàu nghèo?
Vì sao xã hội nguyên thủy Phương Đông không phân hóa triệt để ?
Cư dân phương Đông sinh sống và làm nông chủ yếu bên các dòng sông, đất đai màu mỡ, thuận tiện sử dụng công cụ bằng đá và đồng đỏ.Trong điều kiện đó , họ thường sống quây quần, cùng đào mương, đắp đê, chống giặc. Do vậy, sự liên kết giữa các cộng đồng và nhiều tập tục của xã hội nguyên thủy vẫn tiếp tục được bảo lưu.
=> Đó là lí do xã hội nguyên thủy Phương Đông không phân hóa triệt để .
Tuần 4. Tiết 7. Bài 5
SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP
I. Sự xuất hiện của công cụ lao động bằng kim loại.
- Vào thiên niên kỉ thứ IV (TCN), con người đã tìm ra kim loại đầu tiên: Đồng đỏ
- Đầu thiên niên kỉ thứ II(TCN) : Đồng thau và Sắt
- Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại, nghề luyện kim ra đời.
=> Giúp con người khai hoang, mở rộng diện tích, xẻ gỗ, làm nhà, đóng thuyền, khai mỏ...
II. Sự chuyển biến trong xã hội nguyên thủy.
LUYỆN TẬP
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE!
nguon VI OLET