GV: Dương Thị Thùy Nga
Trường THCS Phan Ngọc Hiển - Năm Căn - Cà Mau
Chào mừng các em
đến tiết học hôm nay
Mục tiêu:
- Phân tích, so sánh được hai tháp dân số.
- Tìm được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta.
- Xác lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giữa dân số và phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Nêu được thuận lợi và khó khăn của cơ cấu dân số nước ta hiện nay đối với phát triển kinh tế xã hội.
- Đọc, phân tích, so sánh tháp dân số Việt Nam.
BÀI 05: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ
NĂM 1989 VÀ NĂM 1999
BÀI 05: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ
NĂM 1989 VÀ NĂM 1999
1/ Phân tích và so sánh hai tháp dân số:
- Hình dạng của tháp.
- Cơ cấu dân số theo độ tuổi.
- Tỉ lệ dân số phụ thuộc.
- Quan sát H 5.1, hãy phân tích và so sánh hai tháp dân số về hình dạng của tháp?
ĐÁY THÁP
THÂN THÁP
ĐỈNH THÁP
RỘNG
HẸP HƠN
HẸP DẦN
RỘNG HƠN
NHỌN, HẸP
RỘNG HƠN
* Hình dạng của tháp:
Năm
Các yếu tố
Đỉnh nhọn, đáy rộng
Đỉnh nhọn, đáy rộng chân hẹp hơn 1989
I/ Phân tích và so sánh hai tháp dân số:
* Hình dạng của tháp
39,0 %
33,5 %
53,8 %
58,4 %
7,2 %
8,1 %
Năm
Các yếu tố
Đỉnh nhọn, đáy rộng
Đỉnh nhọn, đáy rộng chân hẹp hơn 1989
I/ Phân tích và so sánh hai tháp dân số:
* Cơ cấu dân số theo độ tuổi
39,0 %
33,5 %
53,8 %
58,4 %
7,2 %
8,1 %
I/ Phân tích và so sánh hai tháp dân số:
* Tỉ lệ dân số phụ thuộc
- Dân số phụ thuộc là gì ?
Công thức tính tỉ lệ dân số phụ thuộc.
- Tỉ lệ dân số phụ thuộc ảnh hưởng đến nền kinh tế như thế nào ?
Năm
Các yếu tố
Đỉnh nhọn,
đáy rộng
Đỉnh nhọn, đáy rộng chân hẹp hơn 1989
I/ Phân tích và so sánh hai tháp dân số:
* Tỉ lệ dân số phụ thuộc
Tỉ lệ dân số phụ thuộc
=
Số người dưới tuổi lao động
Số người ngoài tuổi lao động
+
Số người trong tuổi lao động
x
100
39,0 %
33,5 %
53,8 %
58,4 %
7,2 %
8,1 %
86 %
71 %
Tỉ lệ dân số phụ thuộc cao nhưng ngày càng giảm dần.
BÀI 05: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ
NĂM 1989 VÀ NĂM 1999
2/ Từ những phân tích và so sánh trên, nêu nhận xét về sự thay đổi của cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta. Giải thích nguyên nhân.
- Độ tuổi 0 - 14 tuổi: giảm dần. Do tỉ lệ sinh giảm nhờ thực hiện tốt chính sách dân số KHHGĐ.
- Độ tuổi 15 - 59 tuổi: tăng dần. Do số người đến tuổi lao động tăng và sức khỏe được chăm sóc tốt.
- Độ tuổi từ 60 tuổi trở lên: tăng. Do chất lượng cuộc sống được nâng cao, tiến bộ về y tế và chăm sóc sức khỏe tốt.
BÀI 05: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ
NĂM 1989 VÀ NĂM 1999
3/ Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội? Chúng ta cần có những biện pháp nào để từng bước khắc phục những khó khăn này?
* Thuận lợi
Nguồn lao động dồi dào.
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Trợ lực lớn cho sự phát triển và nâng cao mức sống.
* Khó khăn
- Gây sức ép lớn đến vấn đề việc làm.
- Mất ổn định xã hội.
- Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm, nhu cầu giáo dục y tế, nhà ở,….
- Chăm sóc sức khỏe người già.
* Biện pháp
Có kế hoạch đào tạo hợp lí, hướng nghiệp dạy nghề…
Phân bố lao động theo ngành nghề.
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa.
Có chính sách dân số hợp lí (xuất khẩu lao động).
- Kêu gọi đầu tư.
- Chuẩn bị bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam.
- Xem lại toàn bộ phần Địa lí dân cư.
- Đọc trước bài mới, xem kĩ biểu đồ, lược đồ, bảng thống kê số liệu (cần cập nhật số liệu năm 2019) cho bài tập 2 và dự kiến trả lời hệ thống câu hỏi SGK.
- Tìm hiểu thêm về vùng kinh tế trọng điểm thứ tư có tên gọi là gì và bao gồm những tĩnh và thành phố nào?
Chuẩn bị bài mới:
Hướng dẫn về nhà:
Hoàn thành bài thực hành vào vở ghi ở lớp.
Cảm ơn sự có mặt của quý thầy cô
và các em học sinh
Tiết học đến đây là kết thúc
nguon VI OLET