KHỞI ĐỘNG
Hãy nối cột A và cột B cho phù hợp
Tại sao xương người già giòn và dễ gãy?
Vì khi về già, xương bị phân huỷ nhanh hơn sự tạo thành, đồng thời tỉ lệ cốt giao giảm
 xương xốp, giòn, dễ gãy và sự phục hồi xương gãy diễn ra rất chậm, không chắc chắn.
BÀI 9
CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ
CẤU TẠO BẮP CƠ VÀ TẾ BÀO CƠ
(Học sinh tự đọc)
II. TÍNH CHẤT CỦA CƠ
III. Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG CO CƠ
Cơ bám vào xương, cơ co làm xương cử động, vì vậy gọi là cơ xương (còn gọi là cơ vân).

? Cơ thể người có khoảng bao nhiêu cơ?
Cơ thể người có khoảng 600 cơ tạo thành hệ cơ.
Tuỳ vị trí trên cơ thể và tuỳ chức năng mà cơ có hình dạng khác nhau, điển hình là bắp cơ có hình thoi dài.
II. TÍNH CHẤT CỦA CƠ
CẤU TẠO BẮP CƠ VÀ TẾ BÀO CƠ
(Học sinh tự đọc)
Mô tả thí nghiệm sự co cơ.
Cơ có tính chất gì?
Khi có kích thích tác động vào dây thần kinh đi tới cơ cẳng chân ếch thì cơ co, sau đó cơ dãn làm cần ghi kéo lên rồi hạ xuống, đầu kim vẽ ra đồ thị một nhịp co cơ.
Tính chất của cơ là co và dãn.
1. Ngồi trên ghế để thõng chân xuống, lấy búa y tế (búa cao su) gõ nhẹ vào gân xương bánh chè.
+ Nêu hiện tượng xảy ra.
+ Giải thích cơ chế phản xạ của sự co cơ.
Hiện tượng: Ta thấy chân đá lên phía trước, đó là phản xạ đầu gối.
xung thần kinh truyền theo dây thần kinh li tâm tới cơ đùi làm cơ đùi co kéo cẳng chân lên phía trước.
Giải thích Dùng búa cao su gõ nhẹ vào xương bánh chè là kích thích vào cơ quan thụ cảm làm phát sinh 1 xung thần kinh truyền theo dây thần kinh hướng tâm về tủy sống, từ tủy sống phát đi
2. Gập cẳng tay vào sát với cánh tay, em thấy bắp cơ ở trước cánh tay thay đổi như thế nào? Vì sao?
 Gập cẳng tay vào sát với cánh tay ta thấy bắp cơ trước cánh tay to hơn bình thường do cơ cánh tay co ngắn lại, bụng cơ phình ra.
2. Gập cẳng tay vào sát với cánh tay, em thấy bắp cơ ở trước cánh tay thay đổi như thế nào? Vì sao?
Sự co cơ
5. Giải thích cơ chế co cơ
 Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ ngắn lại.
3. Nhận xét vị trí tơ cơ dày khi cơ co
4. Nhận xét sự thay đổi chiều dài của đĩa sáng và đĩa tối. Giải thích.
 Khi cơ co, tơ cơ dày lồng vào trong tơ cơ mảnh.
 Khi cơ co, đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối không thay đổi vì chỉ có tơ cơ mảnh trượt.
II. TÍNH CHẤT CỦA CƠ
Tính chất: co, dãn.
Tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ ngắn lại – Đó là sự co cơ.
- Cơ co khi có kích thích của môi trường và dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
III. Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG CO CƠ
Hãy cho biết sự co cơ có tác dụng gì?
 Khi cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động của cơ thể.
Phân tích sự phối hợp hoạt động co, dãn giữa hai đầu (cơ gấp) và cơ ba đầu (cơ duỗi) ở cánh tay.
Phân tích sự phối hợp hoạt động co, dãn giữa hai đầu (cơ gấp) và cơ ba đầu (cơ duỗi) ở cánh tay.
 Cơ nhị đầu ở cánh tay co thì gập cẳng tay về phía trước.
Cơ tam đầu duỗi thì duỗi thẳng tay ra.
Nhận xét:
- Trong cơ thể có sự phối hợp nhiều nhóm cơ.
- Sự sắp xếp các cơ trên cơ thể thường tạo thành từng cặp đối kháng. Cơ này kéo xương về 1 phía thì cơ kia kéo về phía ngược lại  giúp cơ thể vận động và lao động.
- Trong sự vận động của cơ thể, sự phối hợp của nhiều nhóm cơ luôn nhịp nhàng. Nếu ta hoạt động quá đột ngột hoặc tác động quá mạnh sẽ làm ảnh hưởng đến cơ.
III. Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG CO CƠ
- Cơ co giúp xương cử động tạo ra sự vận động.
- Trong cơ thể luôn có sự phối hợp hoạt động của các nhóm cơ.
Câu 1. Cơ thể người có khoảng bao nhiêu cơ?
A. 400
B. 600
C. 800
D. 500
CỦNG CỐ
A. bó cơ   
B. tơ cơ
C. bắp cơ
D. sợi cơ
Câu 2. Mỗi … là một tế bào cơ.
Câu 3. Khi nói về cơ chế co cơ,
nhận định nào sau đây là đúng?
A. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ ngắn lại.
B. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ dài ra.
C. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ dài ra.
D. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại.
A. Hình cầu      
B. Hình trụ
C. Hình đĩa      
D. Hình thoi
Câu 4. Bắp cơ vân có hình dạng như thế nào?
Câu 5. Cơ có hai tính chất cơ bản, đó là
A. co và dãn.
B. gấp và duỗi.
C. phồng và xẹp.
D. kéo và đẩy.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 6. Tơ cơ gồm có mấy loại?
Về nhà
Học bài, trả lới câu 1, 2, 3 trang 33 SGK.
Xem trước bài 10. Hoạt động của cơ.
nguon VI OLET