BÀI 5
THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ LOẠI BOM, ĐẠN VÀ THIÊN TAI


GV: MẠC VĂN HÒA
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT QUỲ CHÂU
NỘI DUNG TRỌNG TÂM
BOM, ĐẠN VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH

II. THIÊN TAI, TÁC HẠI CỦA CHÚNG VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH



I. BOM, ĐẠN VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH
Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, kẻ thù đã dùng nhiều loại bom, đạn để phá huỷ sự sống của ta, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ tiến công bằng đường không có bước đột phá mới và đã trở thành phương thức tiến hành chiến tranh chủ yếu trong các cuộc chiến tranh gần đây.vì vậy chúng ta cần tìm hiểu để giảm nhẹ hoặc loại trừ thiệt hại do chúng gây ra là rất cần thiết để góp phần đánh thắng bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
Máy bay B52 chở khoảng 30 tấn bom, đạn

I. BOM, ĐẠN VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH
1. Đặc điểm tác hại của một số loại bom, đạn
a. Tên lửa hành trình (Tomahawk )
I. BOM, ĐẠN VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH
1. Đặc điểm tác hại của một số loại bom, đạn
Là loại bom thường được lắp thêm bộ phận điều khiển có khả năng bám mục tiêu và điều khiển quỹ đạo bay để tiêu diệt mục tiêu với độ chính xác cao sai số trúng đích là 5-10m
b. Bom có điều khiển
- Bom CBU-24: Chứa 200 bom con BLU - 26. Dùng để sát thương sinh lực địch, BKST10m

Các loại bom, đạn thường dùng như sau:

- Bom CBU–55 ( bom phát quang) : Dùng để phát quang Cây cối , gây tâm lý hoang mang cho đối phương, BKST 50m
- Bom GBU–17 (Bom xuyên tự dẫn bằng laze bán chủ động): Dùng để đánh các công trình kiên cố …
- Bom GBU-29/30/31/32/15JDAM :Dùng
để Đánh trực tiếp vào các mục tiêu kiên cố
Bom hóa học: Chứa khí độc, sát thương sinh lực địch


Bom cháy: chứa phốt pho, napan và các chất dễ cháy khác như: xăng, dầu hỏa,…
- Bom mềm: Dùng để đánh phá mạng lưới điện, không sát thương sinh lực địch.
– Bom điện từ : Bom chuyên dùng đánh phá các thiết bị điện tử.
- Bom từ trường : dùng để đánh phá giao thông.
I. BOM, ĐẠN VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH
2. Một số biện pháp phòng tránh thông thường
a) Tổ chức trinh sát,thông báo, báo động
2. Một số biện pháp phòng tránh thông thường
b)Ngụy trang, giữ bí mật chống trinh sát của địch.
2. Một số biện pháp phòng tránh thông thường
c) Làm hầm hố phòng tránh bom, đạn
2. Một số biện pháp phòng tránh thông thường
d) Sơ tán người và phương tiện máy móc ở các trọng điểm địch có thể đánh phá
2. Một số biện pháp phòng tránh thông thường
e) Đánh trả
- Khôi phục sản xuất ,sinh hoạt.
2. Một số biện pháp phòng tránh thông thường
g) Khắc phục hậu quả địch đánh phá
- Cứu chữa người bị nạn
- Dập tắt đám cháy
- Chôn cất người chết, làm vệ sinh môi trường
- Giúp đỡ gia đình có người bị nạn ổn định đời sống
- Đánh dấu những chỗ nguy hiểm(Bom nổ chậm...)
*Chú ý:
Vì vậy, khi phát hiện bom, đạn phải giữ nguyên hiện trường, báo cáo ngay với người có trách nhiệm để xử lý kịp thời, tuyệt đối không làm thay đổi vị trí cũng như tự ý xử lý.
Hiện nay trên đất nước ta ,tuy không còn chiến tranh nhưng bom, đạn địch vẫn còn sót lại trong lòng đất ở nhiều nơi.
Bom đạn còn sót lại trong chiến tranh
II. THIÊN TAI, TÁC HẠI CỦA CHÚNG VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH
a. Bão: Là một trong những thiên tai chủ yếu và nguy hiểm ở Việt Nam; thường gặp lúc triều cường, nước biển dâng cao, kèm theo mưa lớn kéo dài gây ra lũ lụt.
1. Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam
Sức tàn phá của bão
1. Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam
b. Lũ lụt: Lũ ở Bắc Bộ hàng năm có 3 – 5 trận,kéo dài 8 – 15 ngày
1. Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam
b. Lũ lụt: Lũ ở các sông miền Trung
1. Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam
b. Lũ lụt: Lũ ở khu vực Tây Nguyên mang đặc điểm lũ núi, lũ quét.
1. Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam
b. Lũ lụt: Lũ ở các sông miền Đông Nam Bộ do mưa lớn, ngập lũ kéo dài.
1. Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam
b. Lũ lụt: Lũ ở các sông đồng bằng Sông Cửu Long diễn biến chậm, kéo dài 4 – 5 tháng.
1. Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam
c. Lũ quét, lũ bùn đá
QUẢNG NINH
1. Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam
d. Ngập úng
AN GIANG
1. Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam
e. Hạn hán
NAM TRUNG BỘ
VÀ TÂY NGUYÊN
1. Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam
e. Sa mạc hóa
NINH THU?N
Các loại thiên tai xâm nhập
II. THIÊN TAI, TÁC HẠI CỦA CHÚNG VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH
2. Tác hại của thiên tai
Cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội.
Gây ô nhiểm môi trường, phát sinh dịch bệnh.

Phá hủy các công trình quốc phòng – an ninh, làm suy giảm nguồn dự trữ quốc gia.
II. THIÊN TAI, TÁC HẠI CỦA CHÚNG VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH
a. Chấp hành nghiêm về công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên tai.
b. Tham gia các chương trình phát triển kinh tế - xã hội có liên quan đến phòng chống lụt, bảo.
c. Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
3. Một số biện pháp phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai
Mô hình nhà an toàn chống bão và lũ lụt
II. THIÊN TAI, TÁC HẠI CỦA CHÚNG VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH
3. Một số biện pháp phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai
h. Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
d. Hợp tác quốc tế về cảnh báo, dự báo phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
e. Chuẩn bị các phương tiện cứu hộ, cứu nạn. Sẵn sàng sơ tán đến nơi an toàn.
g. Cứu trợ khắc phục hậu quả.
Củng cố bài

1. Nêu tác hại của một số loại bom, đạn?
Trả lời: Hủy diệt sự sống, gây thiệt hại vô cùng to lớn về người và của, hủy diệt môi trường sống, để lại di chứng chiến tranh cho các thế hệ kế tiếp.
2. Trách nhiệm của học sinh đối với việc phòng tránh bom, đạn và thiên tai?
Trả lời: Hiểu được tác hại và biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom, đạn và thiên tai. Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1. Nêu tác hại của một số bom, đạn?
Câu 2. Nêu một số biệp pháp phòng tránh bom, đạn thông thường?
Câu 3. Nêu một số thiên tai và tác hại của chúng?
Câu 4. Nêu các biện pháp phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai?
Câu 5. Trách nhiệm của học sinh đối với việc phòng tránh bom, đạn và thiên tai?
Hẹn gặp lại c�c em trong ti?t h?c sau
nguon VI OLET