KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Thế nào là chủ đề của văn bản? Tính thống nhất về chủ đề của văn bản được thể hiện trên những phương diện nào?
BỐ CỤC
CỦA VĂN BẢN
? Em hãy nhắc lại khái niệm về bố cục trong văn bản

Bố cục văn bản là sự tổ chức các đoạnvăn để thể hiện chủ đề.
I- BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
Khảo sát ngữ liệu:
Văn bản: NGƯỜI THẦY ĐẠO CAO ĐỨC TRỌNG

Ông Chu Văn An đời Trần nổi tiếng là một thầy giáo giỏi, tính tình cứng cỏi, không màng danh lợi.
   Học trò theo ông rất đông. Nhiều người đỗ cao và sau này giữ những trọng trách trong triều đình như các ông Phạm Sư Mạnh,Lê Bá Quát, vì thế vua Trần Minh Tông vời ông ra dạy thái tử học. Đến đời Dụ Tông, vua thích vui chơi, không coi sóc tới việc triều đình, lại tin dùng bọn nịnh thần. Ông nhiều lần can ngăn nhưng vua không nghe. Cuối cùng ông trả lại mũ áo cho triều đình, từ quan về làng.
Học trò của ông, từ người làm quan to tới những người bình thường, khi có dịp thăm thầy cũ, ai cũng giữ lễ. Nếu họ có điều gì không phải, ông trách mắng ngay, có khi không cho vào thăm.
Khi ông mất,mọi người đều thương tiếc. Ông được thờ tại Văn Miếu ở kinh đô Thăng Long


Nhóm 1+2: Văn bản trên có thể chia làm mấy phần.Nêu nôi dung từng phần. Cho biết nhiệm vụ của từng phần đó?

Nhóm 3: Hãy cho biết mối quan hệ giũa các phần trong văn bản?

Nhóm 4: Trình bày phần MB, TB, KB của văn bản





Câu hỏi thảo luận nhóm
Phần mở bài: Giới thiệu người thầy tài đức của Chu Văn An
=> Nêu chủ đề của văn bản
Phần thân bài: Công lao, uy tín, tính cách của thầy Chu Văn An
=> Trình bày các khía cạnh của vấn đề
=> Tổng kết chủ đề của văn bản
Phần kết bài: Tình cảm của mọi người dành cho thầy Chu Văn An

-Mối quan hệ giữa các phần trong văn bản:

+ Gắn bó chặt chẽ với nhau, phần trước là tiền đề cho phần sau.
+ Các phần đều tập trung làm rõ chủ đề của văn bản là
- MB : Giới thiệu khái quát về thầy Chu Van An.
- TB : Trỡnh bày, giải thích chứng minh về đạo cao, đức trọng của thầy Chu Van An.
- KB : Tỡnh cảm của mọi người với thầy Chu Van An.
*Ghi nhớ 1:
Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề. Văn bản thường có bố cục ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài
Phần Mở bài có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của văn bản. Phần Thân bài thường có một số đoạn nhỏ trình bày các khía cạnh của chủ đề. Phần Kết bài tổng kết chủ đề của văn bản.
II- CÁCH BỐ TRÍ, SẮP XẾP NỘI DUNG PHẦN THÂN BÀI CỦA VĂN BẢN
1- Văn bản: Tôi đi học


? Phần thân bài văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh kể
về những sự kiện nào? Các sự kiện ấy được sắp xếp theo trình tự nào?
Các sự kiện được sắp xếp theo sư hồi tưởng những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên của tác giả. Các sự kiện ấy được sắp xếp theo trình tự thời gian trong dòng hồi tưởng.
Cảm xúc trên con đường đến trường
Cảm xúc khi đứng trong sân trường
Cảm xúc khi vào lớp học
2- Văn bản Trong lòng mẹ

? Văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của cậu bé Hồng. Hãy chỉ ra những diễn biến của tâm trạng cậu bé trong phần Thân bài

Trước khi gặp mẹ: thương mẹ, đau đớn tủi cực căm ghét những cổ tục
Khi gặp mẹ sung sướng, hạnh phúc vô bờ.
=> Sự phát triển của sự việc
? Khi tả người, vật, con vật, phong cảnh,... em sẽ lần lượt miêu tả theo trình tự nào? Hãy kể một số trình tự thường gặp mà em biết

- Khi tả nguười, vật....em thuường tả theo trỡnh thời gian, không gian, sự phat trien của sự việc.

? Phần Thân bài của văn bản Người thầy đạo cao đức trọng nêu các sự việc để thể hiện chủ đề Người thầy đạo cao đức trọng. Hãy cho biết cách sắp xếp các sự việc ấy.
Thầy giáo giỏi, không màng danh lợi
Cương trực tính tình cứng cỏi
=> Lần lượt trình bày những sự việc cho thấy thầy Chu Văn An tài cao, đức trọng, sự kính trọng của học trò dành cho thầy =>Trình bày theo mạch suy luận
Từ các bài tập trên và bằng những hiểu biết của mình, hãy cho biết cách sắp xếp nội dung phần Thân bài của văn bản


Ghi nhớ 2: (SGK.tr25)
Nội dung phần Thân bài được trình bày theo trình tự tùy thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao tiếp của người viết. Nhìn chung, nội dung ấy thường được sắp xếp theo trình tự thời gian và không gian, theo sự phát triển của sự việc hay theo mạch suy luận, sao cho phù hợp với sự triển khai chủ đề và sự tiếp nhận của người đọc.
III- Luyện tập
Bài tập 1: (SGK- trang 26)
Phân tích cách trình bày ý trong đoạn trích
Trả lời:
a/ Theo không gian:
Giới thiệu đàn chim từ xa tới gần.
Miêu tả đàn chim bằng những quan sát mắt thấy, tai nghe.
Xen với miêu tả là cảm xúc và những liên tưởng, so sánh.
=> Trình tự ấn tượng về đàn chim từ gần đến xa
b/ Theo không gian hẹp: miêu tả trực tiếp núi Ba Vì.
Theo không gian rộng: miêu tả Ba Vì trong mối quan hệ hài hòa với
các sự vật xung quanh nó.
C/ Bàn về mối quan hệ giữa sự thật lịch sử và truyền thuyết (Cách lí giải
mang đậm mầu sắc huyền thoại dân gian về những đoạn kết bi tráng
của một số anh hùng dân tộc đượcnhaan dân ta tôn vinh, ngưỡng mộ.)
- Luận cứ về lời bàn trên.
- Phát triển lời bàn bằng luận chứng.
Bài tập 2:
Trình bày về lòng thương mẹ của bé Hồng trong đoạn trích
“Trong lòng mẹ”

Lần lượt trình bầy theo trình tự tình cảm, thái độ, tâm trạng, cảm
Xúc của bé Hồng khi nhắc đến mẹ, khi gặp mẹ và khi được ngồi trên
Xe bên cạnh mẹ.
Tưởng đến vẻ mặt hiền từ của mẹ.
Thương yêu kính mến mẹ.
Căm giận những cổ tục đã đầy đọa mẹ.
Nhớ mẹ, khao khát được gặp mẹ.
Sung sướng, hạnh phúc được ngồi bên mẹ.
* Kết luận về tình yêu thương mẹ của bé Hồng.
Bài 3:
+ Nhận xét: Các ý a,b còn sắp xếp lộn xộn và chưa hợp lý trong ý b.
+ Sửa chữa:
Giải thích câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khôn
- Nghĩa bóng của câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khôn
B. Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ:
Những người thường xuyên chịu khó hoà mình vào đời sống sẽ nắm chắc tình hình, học hỏi được nhiều bổ ích.
Các vị lãnh tụ bôn ba tìm đường cứu nước
Trong thời kỳ đổi mới, nhờ giao lưu với nước ngoài, ta học tập được công nghệ tiên tiến của thế giới.
nguon VI OLET