CHUYÊN ĐỀ: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT

MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6

Người thực hiện: Vũ Thị Dương
Hành vi tôn trọng kỉ luật
Hành vi không tôn trọng kỉ luật
Quan sát và nêu nhận xét về các hành vi trong ảnh.
Ảnh 1
Ảnh 4
Ảnh 2
Ảnh 3
CHUYÊN ĐỀ: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT
I. Truyện đọc: “Giữ luật lệ chung”
Hàng ngày, Bác thường căn dặn các chiến sĩ cảnh vệ phải luôn có ý thức tổ chức, kỷ luật, triệt để tôn trọng nội quy chung. Bác bảo: “Khi bàn bạc công việc gì, đã quyết thì phải triệt để thi hành. Nếu đặt ra cho mình những việc phải làm thì cương quyết thực hiện cho bằng được” 
Một hôm Bác đến thăm một ngôi chùa lịch sử. Đúng dịp lễ nên khách nước ngoài và nhân dân đến chùa rất đông. Bác vừa vào chùa, vị sư cả liền ra đón Bác và khẩn khoản xin Bác đừng cởi dép. Bác không đồng ý. Đến thềm chùa, Bác dừng lại để dép ở ngoài rồi mới bước vào, và giữ đúng mọi nghi thức như người dân đến lễ. 
Trên đường từ chùa về nhà, xe đang bon bon, bỗng đèn đỏ ở một ngã tư bật lên. Đường phố đúng lúc đông người. Xe chở Bác cũng như các xe khác đều dừng lại cả. Mọi người trong xe lo lắng nhìn nhau. Nếu nhân dân trông thấy Bác, họ sẽ ùa ra ngã tư này thì dễ gây tắc nghẽn. Nghĩ vậy, cả xe bèn cử một chiến sĩ cảnh vệ chạy đến bục yêu cầu công an giao thông mở đường cho xe Bác. Nhưng Bác đã hiểu ý. Bác ngăn lại rồi bảo: Các chú không được làm như thế. Phải gương mẫu tôn trọng luật lệ giao thông, không nên bắt người khác nhường quyền ưu tiên cho mình. 
Ai cũng thấm thía lời Bác dạy...
Thảo luận cặp đôi
? Những chi tiết nào trong truyện cho biết Bác Hồ tôn trọng những qui định chung?
+ Bỏ dép trước khi vào Chùa.
+ Đi theo sự hướng dẫn của các vị sư
+ Đến mỗi gian thờ, thắp hương.
+ Qua các ngã tư có đèn đỏ, Bác bảo chú lái xe dừng lại. Khi đèn xanh bật lên mới đi.
+ Bác nói: “Phải gương mẫu, tôn trọng luật lệ giao thông.”
? Việc thực hiện đúng những quy định chung đó nói lên đức tính gì của Bác Hồ?
=> Đức tính: Tôn trọng kỷ luật
CHUYÊN ĐỀ: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT
I. Truyện đọc:
Những hình ảnh sau đây, hình nào thể hiện tôn trọng kỷ luật? Vì sao?
1
2
3
4
CHUYÊN ĐỀ: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT
I. Truyện đọc:
Tình huống: Bạn An được lớp phân nhiệm vụ giữ khăn bàn, bình bông của lớp, buổi học nào bạn cũng đem theo, không bao giờ quên. Bạn ấy được lớp tuyên dương.

? Em có nhận xét gì về trách nhiệm của bạn An do tập thể lớp phân công?
- Bạn An hoàn thành tốt nhiệm vụ do tập thể lớp phân công.
? Như vậy bạn An có biểu hiện gì trong việc thực hiện kỷ luật của lớp?
- Bạn An luôn tôn trọng kỉ luật của lớp
CHUYÊN ĐỀ: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT
I. Truyện đọc:
II. Nội dung:
1. Tôn trọng kỉ luật:
a, Khái niệm:
- Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc; chấp hành nghiêm túc mọi sự phân công của tập thể.
CHUYÊN ĐỀ: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT
I. Truyện đọc:
II. Nội dung:
1. Tôn trọng kỉ luật:
a, Khái niệm:
ĐỘI I:
Tìm những hành vi thể hiện tôn trọng kỉ luật trong gia đình.
ĐỘI II:
Tìm những hành vi thể hiện tôn trọng kỉ luật trong nhà trường.
ĐỘI III:
Tìm những hành vi thể hiện tôn trọng kỉ luật ngoài xã hội.
CÁC NHÓM
THI TÀI
CHUYÊN ĐỀ: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT
I. Truyện đọc:
II. Nội dung:
1. Tôn trọng kỉ luật:
a, Khái niệm:
Những hành vi thể hiện tôn trọng kỷ luật
- Ngủ dậy đúng giờ
- Để đồ đạc để ngăn nắp, đúng quy định.
Đi học và về nhà đúng giờ.
Thực hiện đúng giờ
tự học.
Hoàn thành công việc gia đình giao…
- Đi học đúng giờ.
Trật tự nghe giảng bài.
Làm đủ bài tập.
Mặc đúng đồng phục
Không vứt rác bừa bãi.
Không vẽ lên tường, bàn học…
- Đổ rác đúng nơi qui định.
Thực hiện đúng luật an toàn giao thông.
Giữ gìn trật tự chung.
Bảo vệ của công.
Thực hiện nếp sống văn minh…
CHUYÊN ĐỀ: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT
I. Truyện đọc:
II. Nội dung:
1. Tôn trọng kỉ luật:
a, Khái niệm:
b, Ý nghĩa:
Nếu mọi người tôn trọng kỉ luật thì gia đình, nhà trường và xã hội sẽ có nền nếp, kỉ cương
Tôn trọng kỉ luật mang lại lợi ích cho mọi người và giúp xã hội tiến bộ
CHUYÊN ĐỀ: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT
I. Truyện đọc:
II. Nội dung:
1. Tôn trọng kỉ luật:
a, Khái niệm:
b, Ý nghĩa:
2. Liên hệ thực tế, học tập tư tưởng đao đức Hồ Chí Minh:
- Trong quá trình giáo dục, rèn luyện Quân đội ta, Bác chỉ rõ: “Bộ đội không có kỷ luật, đánh giặc nhất định thua” hay “Quân đội mạnh là nhờ giáo dục khéo, nhờ chính sách đúng và nhờ kỷ luật nghiêm. Vì vậy, kỷ luật phải nghiêm minh”
- Nói chuyện với đại biểu quân đội nhân dịp Tết Đinh Dậu, Bác nhắc nhở: “Trong quân đội cách mạng, cán bộ gương mẫu, phải chăm nom đến đời sống tinh thần, vật chất của chiến sĩ, phải gương mẫu học tập và giữ kỷ luật”.
CHUYÊN ĐỀ: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT
Bác đã dạy chúng ta một bài học sâu sắc về cách sống, ý thức tổ chức, kỷ luật và phải biết tuân thủ những qui tắc chung đã được đặt ra. Bác đã cho chúng ta một bài học thiết thực về chân lí sống "mình vì mọi người``. Không phải chỉ ở chuyện giao thông mà tất cả mọi chuyện, chúng ta đều nên thấm nhuần sâu sắc, kiên trì học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Bác, cho dù đó là một cử chỉ, hành vi đời thường; hãy đổi mới tư duy, quyết tâm sửa đổi lề lối làm việc, dù đó là một việc nhỏ, hãy đề cao tinh thần trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ, làm việc gì cũng cần phải tâm huyết, trách nhiệm, thực hiện đúng nội quy, quy định.
nguon VI OLET