I – KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Các đại lượng đặc trưng cho tính tuần hoàn của dao động điều hòa
Tần số f (Hz)
Chu kì T (s)
 
 
I – KIẾN THỨC CẦN NHỚ
2. Phương trình của dao động điều hòa. Công thức tính vận tốc và gia tốc
 
 
I – KIẾN THỨC CẦN NHỚ
3. Con lắc lò xo
 
I – KIẾN THỨC CẦN NHỚ
4. Con lắc đơn
a. Dao động tắt dần
- KN: Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
- Ứng dụng: Dao động tắt dần được ứng dụng trong các thiết bị đóng cửa tự động, giảm xóc ô tô, mô tô. . .

b. Dao động duy trì
- KN: Dao động được duy trì bằng cách giữ cho biên độ không đổi mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng.
- Ứng dụng: con lắc đồng hồ,…
I – KIẾN THỨC CẦN NHỚ
5. Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng
c. Dao động cưỡng bức
- KN: Dao động chịu tác dụng của một một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn.
- Ứng dụng: xe buýt dừng ở bến nhưng không tắt máy,…

d. Hiện tượng cộng hưởng
- ĐN: Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức bằng tần số riêng f0 của hệ dao động.
- Điều kiện cộng hưởng: f = f0
- Ứng dụng: hộp đàn của các đàn ghita, viôlon,…
Biên độ của dao động tổng hợp:
Pha ban đầu của dao động tổng hợp:
I – KIẾN THỨC CẦN NHỚ
6. Phương pháp giản đồ Fre-nen
 
 
II – VẬN DỤNG
 
 
 
 
Bài 3. Một con lắc lò xo có biên độ A = 10 cm, có tốc độ cực đại 1,2m/s và có cơ năng 1 J. Hãy tính:
a) Độ cứng của lò xo.
b) Khối lượng của quả cầu con lắc.
c) Tần số dao động của con lắc.
 
Bài 3. Một con lắc đơn dài 1,2 m dao động tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng theo chiều dương một góc α0 = 100 rồi thả tay.
a) Tính chu kì dao động của con lắc.
b) Viết phương trình dao động của con lắc.
c) Tính tốc độ và gia tốc của quả cầu con lắc khi nó qua vị trí cân bằng.
 
Bài 3. Một con lắc đơn dài 1,2 m dao động tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng theo chiều dương một góc α0 = 100 rồi thả tay.
a) Tính chu kì dao động của con lắc.
b) Viết phương trình dao động của con lắc.
c) Tính tốc độ và gia tốc của quả cầu con lắc khi nó qua vị trí cân bằng.
 
x = Acosφ = A
v = -ωAsinφ = 0
Bài 3. Một con lắc đơn dài 1,2 m dao động tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng theo chiều dương một góc α0 = 100 rồi thả tay.
a) Tính chu kì dao động của con lắc.
b) Viết phương trình dao động của con lắc.
c) Tính tốc độ và gia tốc của quả cầu con lắc khi nó qua vị trí cân bằng.
b) Vậy phương trình dao động điều hòa: x = 0,21cos(2,9t) (m)
c) Tại vị trí cân bằng:
- Tốc độ: vmax = Aω = 0,21.2,9 = 0,609 (m/s)
- Gia tốc: a = 0 m/s2
KIỂM TRA 15 PHÚT
 
nguon VI OLET