SINH HỌC 7
Bài 5:
Trùng biến hình – trùng giày
Kiểm tra bài cũ :
Câu 1 : Nêu cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của trùng roi xanh ?
 Cấu tạo : 1 roi, nhân, chất nguyên sinh, hạt lục lạp, dự trữ, không bào co bóp, điểm mắt.
- Dinh dưỡng : tự & dị dưỡng.
- Hô hấp, bài tiết qua màng & không bào co bóp.
- Sinh sản vô tính : phân đôi.
Kiểm tra bài cũ :
Câu 2 : Trùng roi giống và khác với thực vật ở những điểm nào?
Đ.A
Điểm giống nhau: có cấu tạo tế bào gồm nhân và chất nguyên sinh,có khả năng tự dưỡng.
Điểm khác: có khả năng di chuyển và klhả năng dị dưỡng.
I. Đời sống
Bài 5:
Trùng biến hình – trùng giày
Bài 5:
Trùng biến hình – trùng giày
I. TRÙNG BIẾN HÌNH
Thông tin:Trùng biến hình là đại diện
tiêu biểu của trùng Chân giả.
Kích thước thay đổi từ 0.01mm
Đến 0.05 mm.Trùng biến hình sống
Ở các ao tù hay các hồ nước lặng ,và
lẫn vào váng trên các mặt ao hồ.
Cấu tạo và di chuyển.
Hỏi: Quan sát hình và nghiên cứu SGK tr20
hãy mô tả cấu tạo của trùng biến hình ?
Và cho biết chúng sống ở đâu?
1. Cấu tạo và di chuyển
Chân giả
Màng cơ thể
nhân
Chất nguyên sinh
Không bào co bóp
Không bào tiêu hóa
Trùng biến hình di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả  cơ thể chúng luôn luôn biến đổi hình dạng.
Cách
Di
Chuyển
Của
Trùng
Biến
hình
I. Đời sống
Bài 5:
Trùng biến hình – trùng giày
Bài 5
Trùng biến hình – trùng giày
I. Trùng biến hình
1.Cấu tạo và di chuyển
-Gồm 1 tế bào có:
+Chất nguyên sinh lỏng, nhân.
+Không bào tiêu hóa, không bào co bóp.


- Nhờ chân giả( do chất nguyên sinh dồn về một phía)
a.Cấu tạo
b. Di chuyển
2. Dinh dưỡng
Hỏi: nghiên cứu hình và SGK tr20 hãy mô tả các giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hóa mồi?
2. Dinh dưỡng
Mồi được đẩy sâu
vào bên trong
Tiêu hóa mồi

Tiếp cận mồi
Hình thành chân giả
bắt mồi
2. Dinh dưỡng.
Trùng biến hình dinh dưỡng
nhờ vào không bào tiêu hóa và thải bã nhờ vào không bào co bóp.
Nêu kết luận về dinh dưỡng của trùng biến hình
I. Đời sống
Bài 5:
Trùng biến hình – trùng giày
Bài 5:
Trùng biến hình – trùng giày
I. Trùng biến hình
1.Cấu tạo và di chuyển
a.Cấu tạo
b. Di chuyển
2. Dinh dưỡng
- Trùng biến hình dinh dưỡng nhờ vào không bào tiêu hóa và thải bã nhờ vào không bào co bóp.
3. Sinh sản
Nhắc lại cách sinh sản của trùng roi?
Trùng biến hinh sinh sản bằng
cách phân đôi cơ thể giống
như trùng roi
I. Đời sống
Bài 5:
Trùng biến hình – trùng giày
Bài 5:
Trùng biến hình – trùng giày
I. Trùng biến hình
1.Cấu tạo và di chuyển
a.Cấu tạo
b. Di chuyển
2. Dinh dưỡng
- Trùng biến hình dinh dưỡng nhờ vào không bào tiêu hóa và thải bã nhờ vào không bào co bóp.
3. Sinh sản
Trùng biến hinh sinh sản bằng cách phân đôi cơ thể giống như trùng roi
II. Trùng giày
II. Trùng giày.
Trùng giày thuộc đại diện của
lớp trùng cỏ, tế bào đã có sự
phân hóa chức năng cho
các bộ phận.
II. Trùng giày
1. Cấu tạo của giày
Quan sát tranh và nghiên cứu SGK tr21 hãy mô tả cấu tạo của trùng giày?

I. Đời sống
Bài 5:
Trùng biến hình – trùng giày
Bài 5:Trùng biến hình – trùng giày
I. Trùng biến hình
1.Cấu tạo và di chuyển
a.Cấu tạo
b. Di chuyển
2. Dinh dưỡng
3. Sinh sản
II. Trùng giày
Nhân con
Nhân lớn
Miệng
Hầu
Lỗ thoát
Không bào tiêu hóa
Không bào co bóp
Không bào co bóp
Nêu cấu tạo của trùng giày?
- Gồm 1 tế bào có :
+Chất nguyên sinh, nhân lớn, nhân nhỏ.
+ 2 không bào co bóp, không bào tiêu hóa, rãnh miệng, hầu.
+ lông bơi xung quanh cơ thể.
Trùng giày di chuyển nhờ cơ quan nào ?
- Nhờ lông bơi.
2.Dinh dưỡng.
Quan sát tranh và nghiên cứu SGK tr21 hãy mô tả hoạt động dinh dưỡng của trùng giày?
Thức ăn
miệng
hầu
Không bào
tiêu hóa
Biến đổi
nhờ
enzim
Chất thải
đến không
bào co
bóp
Lỗ thoát ra ngoài
3. Sinh sản trùng giày :
? Trùng giày sinh sản bằng mấy hình thức ?
Vô tính bằng
cách phân đôi
theo chiều ngang
Sinh sản hữu
tính(sinh sản
tiếp hợp)
Trùng giày sinh sản bằn hai hình thức
Sinh sản tiếp hợp
Ngoài hai hinh thức trên trùng roi còn sinh
Sản bằng cách nào nữa
I. Đời sống
Bài 5:
Trùng biến hình – trùng giày
Bài 5:
Trùng biến hình – trùng giày
I. Trùng biến hình
1.Cấu tạo và di chuyển
a.Cấu tạo
b. Di chuyển
2. Dinh dưỡng
3. Sinh sản
II. Trùng giày
- Gồm 1 tế bào có :
+Chất nguyên sinh, nhân lớn, nhân nhỏ.
+ 2 không bào co bóp, không bào tiêu hóa, rãnh miệng, hầu.
+ lông bơi xung quanh cơ thể.
- Nhờ lông bơi.
-Thức ăn miệng hầu không bào tiêu hóa biến đổi nhờ Enzim
- Chất thải được đưa đến không bào co bóp lỗ thoát ra ngoài
- Vô tính: bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang.
- Hữu tính: bằng cách tiếp hợp
Nhân
Chất
guyên
sinh
Không
bào co
bóp
Chân
giả
Không bào
tiêu hóa
Nhân nhỏ
miệng
hầu
Lỗ thoát
Nhân lớn
Không bào tiêu hóa
Không bào co bóp
2
3
4
5
6
7
8
9
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
Không bào co bóp của trùng giày có hình gì?
Trùng giày là đại diện của lớp trùng gì?
Thức ăn của trùng giày đi qua đâu để vào hầu?
Trùng biến hình có chân giả hay thật?
Trùng roi di chuyển nhờ gì?
Trùng giày di chuyển nhờ gì?
Trùng roi có roi như thế nào?
Kích thước của trùng biến hình như thế nào?
Trùng biến hình sống ở mặt bùn hoặc … trên mặt ao hồ.
Bài 5:
Trùng biến hình – trùng giày
I. Trùng biến hình
II. Trùng giày
So sánh đặc điểm cấu tạo của
trùng biến hình và trùng giày
Học bài cũ
Xem trước bài 6
Bài tập về nhà:
nguon VI OLET