CHỦ ĐỀ
NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (t.t)
TIẾT 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY

GV: TỪ LÊ HỒNG TRÚC
Nêu cách dinh dưỡng, hô hấp, bài tiết và sinh sản của trùng roi xanh ?
Trùng Roi xanh:
- Dinh dưỡng bằng hai cách: tự dưỡng và dị dưỡng.
- Hô hấp qua màng cơ thể.
- Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp.
Sinh sản vô tính theo cách phân đôi cơ thể
(theo chiều dọc)
Kiểm tra bài cũ
CHỦ ĐỀ
NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (t.t)
TIẾT 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY

I. Trùng biến hình
II. Trùng giày
CHỦ ĐỀ (t.t) Bài 5:
Trùng
biến
hình

trùng
giày
I. Trùng biến hình
II. Trùng giày
5
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (t.t)
I. Trùng biến hình:
1. Cấu tạo và di chuyển:
Chân giả
Màng cơ thể
Nhân
Chất nguyên sinh
Không bào co bóp
Không bào tiêu hóa
Trùng biến hình là đại diện của lớp trùng Chân giả. Kích thước thay đổi từ 0,01mm – 0,05mm.
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (t.t)
Trùng biến hình di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả  cơ thể chúng luôn luôn biến đổi hình dạng.
Cách
Di
Chuyển
Của
Trùng
Biến
hình
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (t.t)
8
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (t.t)
I. Trùng biến hình:
1. Cấu tạo và di chuyển:
Trình bày cấu tạo và di chuyển của trùng biến hình?
9
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (t.t)
I. Trùng biến hình:
1. Cấu tạo và di chuyển:
Cấu tạo: Là một cơ thể động vật đơn bào
có cấu tạo đơn giản.
- Di chuyển: nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về 1 phía tạo thành chân giả Luôn biến đổi hình dạng.
10
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (t.t)
I. Trùng biến hình:
2. Dinh dưỡng:
Các giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hóa mồi.
Hãy quan sát tranh vẽ sắp xếp theo trình tự hợp lý cách bắt và tiêu hóa mồi của trùng biến hình?
Khi chân giả tiếp cận mồi ( tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ...)
Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh.
Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.
Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi
2
1
3
4
12
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (t.t)
I. Trùng biến hình:
1. Cấu tạo và di chuyển:
Dinh dưỡng của trùng biến hình?
2. Dinh dưỡng:
13
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (t.t)
I. Trùng biến hình:
1. Cấu tạo và di chuyển:
2. Dinh dưỡng:
- Dinh dưỡng nhờ không bào tiêu hóa.
- Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
- Bài tiết nhờ không bào co bóp ở mọi vị trí trên cơ thể
14
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (t.t)
I. Trùng biến hình:
1. Cấu tạo và di chuyển:
2. Dinh dưỡng:
3. Sinh sản:
Sinh sản của trùng biến hình?
15
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (t.t)
I. Trùng biến hình:
1. Cấu tạo và di chuyển:
2. Dinh dưỡng:
3. Sinh sản:
Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể
(theo chiều bất kỳ)
16
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (t.t)
I. Trùng biến hình:
II. Trùng giày:
Trùng giày thuộc đại diện lớp Trùng Cỏ, tế bào đã có sự phân hóa chức năng cho các bộ phận.
17
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (t.t)
II. Trùng giày:
1. Cấu tạo và di chuyển:
Trình bày cấu tạo của trùng giày?
1. Cấu tạo và di chuyển:
Nhân nhỏ
Lỗ thoát
Miệng
Hầu
Không bào tiêu hóa
Không bào co bóp
Không bào co bóp
Nhân lớn
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (TIẾT 3)
19
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (t.t)
I. Trùng biến hình:
II. Trùng giày:
1. Cấu tạo
-Trùng giày là động vật đơn bào.
-Cấu tạo đã phân hóa thành nhiều bộ phận: nhân lớn, nhân nhỏ, không bào tiêu hóa, không bào co bóp...
20
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (t.t)
I. Trùng biến hình:
II. Trùng giày:
1. Cấu tạo và di chuyển:
2. Dinh dưỡng:
? Thức ăn của trùng giày gồm những gì?
Vi khuẩn, vụn bã hữu cơ
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (t.t)
Trình bày đường đi thức ăn trong cơ thể của trùng giày?
Thức ăn
miệng
hầu
Không bào
tiêu hóa
Biến đổi
nhờ
enzim
Chất thải
đến không
bào co
bóp
Lỗ thoát ra ngoài
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (t.t)
23
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (t.t)
I. Trùng biến hình:
II. Trùng giày:
1. Cấu tạo và di chuyển:
2. Dinh dưỡng:
-Thức ăn miệng hầu  không bào tiêu hóa biến đổi nhờ Enzim
- Chất thải được đưa đến không bào co bóp lỗ thoát ra ngoài
3. Sinh sản trùng giày :
? Trùng giày sinh sản bằng những hình thức nào.
Sinh sản vô tính
bằng cách phân đôi
theo chiều ngang
Sinh sản hữu
Tính bằng cách
tiếp hợp.
Trùng giày sinh sản bằng hai hình thức
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (t.t)
Cấu tạo: Cơ thể đơn bào
Có cấu tạo đơn giản
- Di chuyển: Nhờ chân giả
-Tiêu hóa:
Nhờ KBTH
-Bài tiết:KB
co bóp
Vô tính:Phân đôi

-Thức ăn? miệng? hầu?
không bào tiêu hóa? biến
đổi nhờ Enzim
- Chất thải được đưa đến lỗ
thoát ra ngoài
Vô tính: Phân đôi
Hữu tính: Tiếp hợp
Cấu tạo: Cơ thể đa bào,
Có cấu tạo phân hóa thành
nhiều bộ phận.
- Di chuyển: Nhờ lông bơi
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
nguon VI OLET