CHỦ ĐỀ
ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (TIẾT 4)
BÀI 6: TRÙNG KIẾT LỴ VÀ TRÙNG SỐT RÉT

Câu 1: Nêu cách di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của trùng biến hình?
Trùng Biến hình:
- Di chuyển: nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về 1 phía tạo thành chân giả.
- Dinh dưỡng nhờ không bào tiêu hóa.Thải bã nhờ không bào co bóp ở mọi vị trí trên cơ thể
- Sinh sản vô tính theo cách phân đôi cơ thể (theo chiều bất kì)


Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Nêu cách di chuyển dinh dưỡng, sinh sản của trùng giày?
Trùng Giày:
- Di chuyển: nhờ lông bơi.
- Dinh dưỡng:
+Thức ăn miệng hầu  không bào tiêu hóa biến đổi nhờ Enzim
+ Chất thải được đưa đến không bào co bóp lỗ thoát ra ngoài
Sinh sản:
+ Sinh sản vô tính theo cách phân đôi cơ thể (theo chiều ngang)
+ Sinh sản hữu tính kiểu tiếp hợp.


Kiểm tra bài cũ
CHỦ ĐỀ
ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (TIẾT 4)
BÀI 6: TRÙNG KIẾT LỴ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
Bài 6:TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
I. Trùng kiết lị
1. Cấu tạo
2. Dinh dưỡng
3. Cách phòng chống bệnh kiết lị
II. Trùng sốt rét
1. Cấu tạo
2. Dinh dưỡng
3. Vòng đời
4. Bệnh sốt rét ở nước ta và cách phòng chống
6
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (TIẾT 4)
I. Trùng kiết lị:
1. Cấu tạo

Cơ thể đơn bào, gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân.
Có chân giả ngắn.
Không có không bào.
Quan sát hình vẽ, nêu đặc điểm cấu tạo của trùng kiết lị.
So sánh cấu tạo giữa trùng kiết lị và trùng biến hình
Giống nhau :
Cấu tạo đơn bào có chất nguyên sinh và nhân.
Có chân giả.
Khác nhau:
8
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (TIẾT 4)
I. Trùng kiết lị:
2. Hoạt động sống và dinh dưỡng
Chui ra
Trong môi trường kết bào xác
? Em biết trong thực tế người bị mắc bênh Kiết lỵ thường có biểu hiện như thế nào?
Bài 6- Tiết 6:
I. Trùng kiết lị :
Trùng kiết lị và trùng sốt rét
* Hình thức gây bệnh của Trùng Kiết lỵ: Bào xác đi vào ruột người, TKL thoát ra ngoài, bám vào thành ruột gây vết loét, để ăn Hồng cầu.
Người bệnh bị đau bụng, đi ngoài phân có lẩn chấy nhầy và máu
? Vậy theo em nguyên nhân người bị bệnh Kiết lỵ
Cách phòng chống
Rửa tay tr­íc khi ăn
Rửa hoa quả rau sạch sẽ
Ăn chín uống sôi
Phòng chống bệnh kiết lỵ bằng cách nào???
Bài 6- Tiết 6:
I. Trùng kiết lị :
Trùng kiết lị và trùng sốt rét
* Cấu tạo :- Giống trùng Biến hình , nhưng chân giả ngắn hơn
* Hình thức gây bệnh của Trùng Kiết lỵ: Bào xác đi vào ruột người, TKL thoát ra ngoài, bám vào thành ruột gây vết loét, để ăn Hồng cầu.
Người bệnh bị đau bụng, đi ngoài phân có lẩn chấy nhầy và máu
* Cách phòng chống bệnh kiết lị:
- Giữ vệ sinh , nhất là vệ sinh ăn uống.
Rửa tay trước khi ăn
Rửa hoa quả rau sạch sẽ
Ăn chín uống sôi

15
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (TIẾT 4)
I. Trùng kiết lị:
16
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (TIẾT 4)
I. Trùng kiết lị:
II. Trùng sốt rét
1. Cấu tạo và dinh dưỡng
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (TIẾT 4)
2. Phát triển:
Trùng sốt rét chui vào hồng cầu
Sử dụng chất nguyên sinh trong hồng cầu , sinh sản vô tính cho nhiều tế bào mới
Phá hồng cầu chui ra ngoài tiếp tục vòng đời mới
Thảo luận nhóm và ghi kết quả vào bảng trang 24
II. Trùng sốt rét
1. Cấu tạo và dinh dưỡng
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (TIẾT 4)
2. Phát triển
20
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (TIẾT 4)
I. Trùng kiết lị:
II. Trùng sốt rét
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (TIẾT 4)
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (TIẾT 4)
Cách phòng chống
- Vệ sinh môi trường
- Vệ sinh cá nhân
- Diệt muỗi
- Ngủ mắc màn,…
Cách phòng chống
Vệ sinh nơi ở, phun thuốc diệt côn trùng, kiểm tra máu trước khi cho.
- Tuyên truyền ngủ có màn
Dùng thuốc diệt muỗi nhúng màn miễn phí
Phát thuốc chữa cho người bệnh
* Chính sách nhà nước trong công tác phòng chống bệnh sốt rét:
TRÒ CHƠI: MỞ Ô SỐ
Bác sĩ Đặng Văn Ngữ
( 1910 - 1967)
1
2
4
3
1. Bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi vì:

a/ không nằm màn.


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT THỜI GIAN
b/ Không có điều kiện chữa
c/ Có nhiều cây cối ẩm ướt
d/ Lạc hậu
X
Câu 2: Trùng sốt rét phá hũy loại tế bào nào?
a/ Hồng cầu
b/ B?ch c?u
c/ Ti?u c?u
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
d/ Tất cả a, b, c đúng
HẾT THỜI GIAN
X
Câu 3: Muốn phòng chống bệnh sốt rét ta phải làm gì?
a/ Diệt muổi Anophen, khai thông cống rãnh, nuôi cá diệt bọ gậy.
b/ Ph?i ng? trong m�n
c/ Khi bệnh phải uống thuốc, tiêm thuốc đầy đủ, nâng cao thể lực
d/ Câu a, b và c đúng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT THỜI GIAN
X
Câu 4: Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con đường nào?
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
a/ Qua ăn uống
b/ Qua hơ h?p
c/ Qua máu
d/ Tất cả a, b, c đúng
HẾT THỜI GIAN
X
Một điểm
10
Hộp số 5
Quà tặng
M?t di?m 10
Chỳc em h?c t?t v� yờu thớch mụn Sinh h?c
Hộp số 4
M?t di?m
9
Hộp số 6
Hộp số 2
Một tràng pháo tay
Hộp số 3
Một tràng pháo tay
Hộp số 1
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị nội dung CHỦ ĐỀ - TIẾT 5: Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ĐVNS.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
nguon VI OLET