Qua những hình ảnh trên giúp
Em liên tưởng đến đất nước nào?
TRUNG QUỐC
Những điều em muốn biết về TQ?
Những điều em đã biết về TQ?
Tiết 7-8
Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
CHƯƠNG III:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. TQ thời Tần - Hán
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường.
3. TQ thời Minh – Thanh.
4. Văn hóa TQ thời phong kiến.
NỘI DUNG BÀI HỌC
Các triều đại trong lịch sử phong kiến Trung Quốc:
BẢN ĐỒ TRUNG QUỐC
Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến
1. TQ thời Tần – Hán:
a. Sự thành lập nhà Tần – Hán:
Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến
1. TQ thời Tần – Hán:
a. Sự thành lập nhà Tần – Hán:
Hoàng Hà
Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến
1. TQ thời Tần – Hán:
a. Sự thành lập nhà Tần – Hán:
Trường Giang
1. TQ thời Tần – Hán:
a. Sự thành lập nhà Tần – Hán:
- 221 TCN, nhà Tần là nước có tiềm lực mạnh về kinh tế, quân sự mạnh đã thống nhất Trung Quốc. Tần Thủy Hoàng lên ngôi vua lập ra nhà Tần.
- 206 TCN Lưu Bang lập ra nhà Hán, chế độ PK TQ tiếp tục được xác lập.
? Nhà Tần và nhà Hán được thành lập như thế nào?
Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến
Bản đồ Trung Quốc thời Tần
Bản đồ Trung Quốc thời Hán
Tần Thủy Hoàng
Lưu Bang
- Lăng mộ TTH nằm ở phía bắc núi Lệ( Thiểm Tây – TQ). Năm 1976 phát hiện, dài = 11km2, gồm 2 phần: Phần lăng tẩm & phần phế tích cung điện. Có 6500 pho tượng = đất nung….
TƯỢNG NGƯỜI BẰNG ĐẤT NUNG TRONG LĂNG MỘ TẦN THUỶ HOÀNG
1. TQ thời Tần – Hán:
a. Sự thành lập nhà Tần – Hán:
Hình thành các giai cấp mới
-Nông dân bị phân hóa
? Chế độ phong kiến được xác lập như thế nào?
Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến
-Quan lại Địa chủ
Nhiều RĐ tư
Giàu có
GC bóc lột
Giữ RĐ
Nông dân tự canh
K RĐ
Nông dân lĩnh canh
(chia hoa lợi cho ĐC)
Quan hệ địa chủ lĩnh canh
Quan hệ quý tộc – ND công xã
Thay thế
b. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán:
Hoàng Đế
văn
( thừa tướng)
võ(Thái úy)
Các chức quan khác
Quận
( Thái thú)
Huyện
( Huyện lệnh)

ĐP
QCCCTƯTQ
? Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần – Hán được tổ chức như thế nào?
? Nhận xét? Bộ máy này mang tính chất gì?
1. TQ thời Tần – Hán:
c. Chính sách đối ngoại:
- Xâm lược bên ngoài: Xâm lược Triều Tiên và đất đai người Việt cổ.
1. TQ thời Tần – Hán:
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường:
Năm 618, Lý Uyên dẹp tan loạn lạc, đàn áp kn nông dân, lên ngôi Hoàng đế lập ra nhà Đường
(618 – 907).
a. Về kinh tế:
- Nông nghiệp: Thi hành chính sách quân điền và chế độ Tô – dung – điệu. Ruộng tư phát triển, áp dụng kĩ thuật cánh tác mới  Năng xuất tăng.
? Hoạt động :
1: Tình hình kinh tế dưới thời Đường?
2: Nêu những chính sách nhằm củng cố bộ máy nhà nước thời đường?
3: Chính sách đối ngoại?
4: Tình hình xã hội dưới thời Đường?
Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến
Tô- dung- điệu: Tô: Thuế ruộng (bằng lúa)
Dung :thuế thân (bằng lao dịch)
Điệu: Thiếu hộ khẩu (bằng vải lụa)

- TCN – TN: Phát triển thịnh đạt: có các xưởng thủ công, luyện sắt, đóng tàu…
- Ngoại thương: Khởi sắc, chủ yếu bằng đường biển và con đường tơ lụa.
 Kinh tế dưới thời Đường phát triển cao hơn so với giai đoạn trước.
b. Về chính trị:
- Từng bước hoàn thiện chính quyền từ TƯ đến ĐP, nằm tập trung quyền lực tuyệt đối của Hoàng đế.
- Lập thêm chức Tiết độ sứ
- Tuyển dụng quan lại qua thi cử
? So sánh kinh tế thời Đường so với giai đoạn trước?
a. Về kinh tế:
c. Đối ngoại:
- Tiếp tục xâm lược mở rộng lãnh thổ: Xâm chiếm vùng nội mông, chinh phục vùng Tây vực, xâm chiếm bán đảo Triều Tiên, củng cố chế độ bảo hộ An Nam, ép Tây Tạng phải thuần phục.
d. Xã hội:
Mâu thuẫn xã hội gay gắt vào cuối thời Đường
 KN nông dân bùng nổ  907 nhà Đường sụp đổ.
 Dưới thời Đường, TQ trở thành 1 nước đế quốc PK mạnh nhất châu Á.
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường:
3. Trung Quốc thời Minh – Thanh.
a. Nhà Minh( 1368 – 1644).
- 1368 Chu Nguyên Chương lãnh đạo kn nông dân thắng lợi, lên ngôi vua lập ra nhà Minh.
1. Nhà Minh: Sự thành lập, chính trị và đối ngoại?
2. Nhà Thanh: Sự thành lập và chính sách đối ngoại?
- Chính trị: Chế độ QCCCTUTQ được củng cố.
+ Bỏ chức Thái úy và Thừa tướng, Vua nắm quyền chỉ huy quân đội.
+ Lập ra 6 bộ: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công( Quan Thượng Thư phụ trách).
+ Các bộ chỉ đạo trực tiếp quan ở các tỉnh.
- Đối ngoại: Mở rộng xâm lược ra bên ngoài.
b. Nhà Thanh( 1644 – 1911).
- 1644 Lý Tự Thành lật đổ triều Minh  nhà Thanh.
- Các chính sách:
+ Đối nội: Áp bức dân tộc, mua chuộc địa chủ người Việt.
a. Nhà Minh( 1368 – 1644).
Hoàng đế
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI TẦN ,HÁN.
Thái thú
(ở quận)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Hoàng đế
Thượng Thư
Hộ
(Kt)
Lễ
(vh-gd)
Binh
(Quân sự)
Hình
(Pháp luật)

Công
(Xây dựng)
Lại
(chọn quan lại)
Quận
Huyện
Bộ máy nhà nước thời Minh
3. Trung Quốc thời Minh – Thanh.
a. Nhà Minh( 1368 – 1644).
Nhà Minh tiến hành xâm lược, thống trị Đại Việt, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã lật đổ sự thống trị của triều đại nhà Minh (1427)
Liên hệ cuộc xâm lược nước ta của nhà Minh?
Lê Lợi sai Nguyễn Trãi thảo bài Bình ngô đại cáo để bố cáo cho thiên hạ biết về việc đánh bại quân Minh; được coi là bản Tuyên ngôn độc lập thứ hai sau bài thơ “Nam quốc sơn hà”. Bài Bình Ngô đại cáo trở thành một áng văn chương có giá trị to lớn của Đại Việt thời Lê Sơ
Lê Lợi sai Nguyễn Trãi thảo bài Bình ngô đại cáo để bố cáo cho thiên hạ biết về việc đánh bại quân Minh; được coi là bản Tuyên ngôn độc lập thứ hai sau bài thơ “Nam quốc sơn hà”. Bài Bình Ngô đại cáo trở thành một áng văn chương có giá trị to lớn của Đại Việt thời Lê Sơ

Thay trời hành hóa, Hoàng thượng dường bảo:
Làm việc nhân nghĩa là cốt yên dân;
Nổi binh cứu dân trước cần trừ bạo.
Nghĩ như nước ta Đại Việt;
Thực là một nước văn minh.
Cõi bờ sông núi đã riêng;
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Trải Triệu Đinh Lý Trần nối đời dựng nước.
Cùng Hán Đường Tống Nguyên đều chủ một phương.
Tuy mạnh yếu đời có khác nhau;
Mà hào kiệt thuở nào lại thiếu.
Nên Lưu Cung tham công mà đến bại;
Triệu Tiết hiếu đại mà cũng thua.
Toa Đô bị bắt ở Hàm Tử Quan;
Ô Mã lại chết ở Bạch Đằng hải.
Xét xem xưa trước;
Chứng nghiệm rõ ràng.
Vừa rồi họ Hồ chính sự phiền hà;
Đến nỗi khắp nơi nhân tâm oán phản.
Giặc Minh rình hở, thừa dịp để hại ta;
Đảng ngụy ngầm mưu, theo hùa mà bán nước.
Nướng dân đen trên lò họa;
Hãm con đỏ vào hố tai.
Dối trời lừa người, kế độc đủ muôn nghìn khóe;
Lùa binh gây hấn, ác chứa hàng hai chục năm.
Tan nghĩa nát nhân, càn khôn cơ hồ muốn dứt;
Cao sưu nặng thuế, chằm núi chẳng còn chút lưa.
Khai mỏ vàng thì xông lam chướng mà đẽo núi đãi bùn;
Mò ngọc trai thì mặc giao long mà giòng lưng lặn biển.
Nhiễu dân, hầm sập hươu đen đầy rú;
Hại vật, lưới vây chả biếc khắp đồng.
Cỏ cây sâu bọ đều chẳng được sống yên thân;
Quan quả cô cùng cũng chẳng được ở yên chỗ...
Để mọi người nghe.


b. Nhà Thanh( 1644 – 1911).
- 1644 Lý Tự Thành lật đổ triều Minh  nhà Thanh.
- Các chính sách:
+ Đối nội: Áp bức dân tộc, mua chuộc địa chủ người Việt.
a. Nhà Minh( 1368 – 1644).
+ Đối ngoại: Thi hành chính sách “ Bế quan tỏa cảng”, gây chiến tranh xâm lược.
 1911 chế độ phong kiến nhà Thanh sụp đổ.
3. Trung Quốc thời Minh – Thanh.
Nhà Thanh tiếp tục tham vọng bành trướng lãnh thổ. Năm 1788 vua Thanh sai Tôn Sĩ Nghị dẫn 29 vạn quân sang xâm lược Thăng Long. Kết quả là vào Tết Kỷ Dậu năm 1789, 29 vạn quân Thanh đã đại bại dưới nghĩa quân của vị anh hùng dân tộc áo vải Quang Trung- Nguyễn Huệ.
Liên hệ cuộc xâm lược nước ta của nhà Thanh?
b. Nhà Thanh( 1644 – 1911).
Tượng Vua Quang Trung (TP. Quy Nhơn, Bình Định)
Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa (chiến thắng Kỷ Dậu)
Trong bài thơ Lịch sử nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh 
ca ngợi vua Quang Trung:
“Nguyễn Huệ là kẻ phi thường
Mấy lần đánh đuổi giặc Xiêm, giặc Tàu.
Ông đã chí cả mưu cao,
Dân ta lại biết cùng nhau một lòng.
Cho nên Tàu dẫu làm hung,
Dân ta vẫn giữ non sông nước nhà”
Liên hệ cuộc xâm lược nước ta của nhà Thanh
Văn hóa trung quốc thời phong kiến
Tư tưởng, tôn giáo
Văn học, sử học
Khoa học kĩ thuật
Kiến trúc
4. Văn hóa phong kiến Trung Quốc.

Văn hóa trung quốc thời phong kiến
1. Tư tưởng, tôn giáo:
* Triết học:
- Âm dương, Bát quái, Ngũ hành là những thuyết mà người Trung Quốc đã nêu ra từ thời cổ đại để giải thích cho thế giới
- Họ cho rằng trong vũ trụ luôn tồn tại 2 khí không nhìn thấy được xâm nhập vào mọi vật là âm và dương
- Bát quái là 8 yếu
tố để tạo thành thế giới:
Càn (trời), Khôn (đất), Chấn (sấm), Tốn (gió), Khảm (nước), Ly (lửa), Cấn (núi), Đoài (hồ). Trong bát quái, hai quẻ Càn, Khôn là quan trọng nhất.

- Ngũ hành là kim, mộc, thủy, hỏa, thổ. Đó là 5 nguyên tố để tạo thành vạn vật, các vật khác nhau do sự pha trộn tỉ lệ khác nhau do tạo hóa sinh ra.
Văn hóa trung quốc thời phong kiến
1. Tư tưởng, tôn giáo:
*Nho giáo:
Người đầu tiên khởi xướng ra nho học là
Khổng Tử (thời Hán)
- Thời Tống: Phát triển
- Nho Giáo đề cao chữ nhân, chủ trương lễ trị, phản đối pháp trị.
Nho giáo giữ vai trò quan trọng trong hệ tư
tưởng phong kiến:
+ Trở thành công cụ sắc bén phục vụ cho nhà
nước phong kiến tập quyền
+ Cơ sở lí luận và tư tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc
+ Về sau, Nho giáo tỏ ra ngày càng bảo thủ,
lỗi thời, kìm nén sự phát triển của xã hội
Khổng tử ( 551 – 479 TCN)
Văn hóa trung quốc thời phong kiến
1. Tư tưởng, tôn giáo:
*Phật giáo:
- Phật giáo ở Trung Quốc cũng thịnh hành, nhất là vào đời Đường
+ Các nhà sư Trung Quốc sang Ấn Độ tìm hiểu giáo lí đạo Phật
+ Nhiều nhà sư Ấn Độ,Phù Nam sang Trung Quốc truyền đạo
+ Nhiều chùa được xây dựng, tạc tượng Phật và in kinh dịch.
Lỗ Sơn Đại Phật
Tam Á Quan Âm
Long Môn Đại Phật
Văn hóa trung quốc thời phong kiến
2. Văn học, sử học:
*Văn học:
- Một trong những lĩnh vực nổi bật nhất của nền văn hoá Trung Quốc phong kiến
- Thơ phát triển mạnh mẽ duới thời Đường, mang giá trị hiện thực và nghệ thuật cao
- Các nhà thơ tiêu biểu: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị
- Tiểu thuyết phát triển ở thời Minh-Thanh
- Một số tác phẩm nổi tiéng ra đời trong giai đoạn này: Tam Quốc Diễn Nghĩa, Thuỷ Hử, Tây Du Kí, Hồng Lâu Mộng



Đỗ Phủ
Lý Bạch
Bạch Cư Dị
Một số Tác Phẩm
tiêu biểu
Văn hóa trung quốc thời phong kiến
2. Văn học, sử học:
*Sử học:
- Bắt đầu từ thời Tây Hán đã trở thành
lĩnh vực nghiên cứu độc lập
- Người đặt nền móng: Tư Mã Thiên,với
bộ Sử Kí, được coi là ông tổ của sử học
phương Đông
Đến thời Đường,Sử Quán được
thành lập.




Tư Mã Thiên (145-86TCN)
Văn hóa trung quốc thời phong kiến
3. Khoa học, kĩ thuật:
*Khoa học:
- Toán học:
+Tổ Xung Chi, ông đã tìm ra số PI xấp xỉ
3,14159265, đây là con số cực kì chính xác so
với thế giới hồi đó.
+ Thời Đông Hán, đã biết đến căn bậc 2, căn
bậc 3 và khái niệm số âm, số dương.
-Sử dụng hệ đếm thập phân từ rất sớm,
đã có nói đến quan niệm về phân số, về
quan hệ giữa 3 cạnh trong một tam giác vuông.



Tổ Xung Chi ( 429-501)
Văn hóa trung quốc thời phong kiến
3. Khoa học, kĩ thuật:
*Khoa học:
- Thiên văn học:
+ Thời Tần, Hán phát minh ra nông lịch, chia một năm thành 12 tiết
+ Chế tạo công cụ đo động đất (Địa động nghi)
- Y học:
+ Có nhiều thầy thuốc giỏi
+ Hoa Đà ̣(thời Hán) biết dùng phẫu thuật để chữa bệnh
+ Có cuốn Bản Thảo cương mục (Lỹ Thời Trân) là một cuốn sách thuốc giá trị




Địa động nghi
Danh y Hoa Đà
Bản thảo cương mục của Lý Thời Trần
Văn hóa trung quốc thời phong kiến
3. Khoa học, kĩ thuật:
*Kĩ thuật:
Có 4 phát minh quan trọng với nền văn minh thế giới:
+ Giấy
+ Kĩ thuật in
+ La bàn
+ Thuốc súng
Tứ đại phát minh của người Trung Quốc






Văn hóa trung quốc thời phong kiến
4. Kiến trúc:
* Nhà Đường:
Đặc điểm: khí phách hùng vĩ, nghiêm chỉnh sáng sủa, màu sắc gọn gàng lưu loát.
- Kiến trúc gạch đá phát triển → Tháp, phật phần lớn xây bằng gạch đá


Thành Tây An
Ngũ đài sơn
Văn hóa trung quốc
thời phong kiến
4. Kiến trúc:
* Nhà Tống:
- Đặc điểm: tinh vi khéo léo và đẹp, chú trọng trang trí.
- Kiến trúc gạch đá chủ yếu là tháp phật và cầu cống.


Khai Phong Hà Nam
Tháp chùa Linh Ẩn
Một số kiến trúc tiêu biểu khác
Tử Cấm Thành
Lăng mộ Tần Thủy Hoàng
Vạn Lí Tường Thành
Lạc Sơn Đại Phật
Con đường tơ lụa bắt đầu từ Phúc Châu, Hàng Châu, Bắc Kinh qua Mông Cổ Ấn Độ, Afghaistan, Iran, Thổ Nhĩ Kì, Hy Lạp xung quanh vùng Địa Trung Hải về đến Châu Âu. Nó có chiều dài 7000 km, bằng 1/3 chu vi vòng trái đất.
nguon VI OLET