Từ thuần Việt
Từ mượn
Từ mượn ngôn ngữ Hán
Từ mượn ngôn ngữ Ấn - Âu
Truyền sao
GV đưa cho HS bất kì trong lớp 1 ngôi sao và mở 1 bài nhạc không lời
HS đó sẽ nói một từ mượn ngôn ngữ Hán, nếu đúng được chuyển cho bạn khác
Cứ lần lượt như vậy cho đến khi hết bài hát. Dừng ở bạn nào bạn ý sẽ đặt câu có từ mượn ngôn ngữ Hán.
Từ Hán Việt
Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt
Từ ghép Hán Việt
Luyện tập
目录
Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt
Nam quốc sơn hà
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên phận định tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Các từ nam, quốc, sơn, hà nghĩa là gì? Tiếng nào có thể dùng như một từ đơn để đặt câu?
Nam: phương nam
Quốc: nước
Sơn: núi 
Hà: sông
Nam + quốc = Nam quốc (Nước nam)
Sơn + hà = Sơn hà (sông núi)
Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt
Yếu tố Hán Việt
VD: Nhận xét những từ được gạch chân trong những cặp câu sau:
Tôi lên núi.
Tôi lên sơn.
Thuỷ lội xuống sông.
Thuỷ lội xuống hà.
Tố Hữu là một nhà thơ yêu nước.
Tố Hữu là một nhà thơ yêu quốc.
 Phần lớn các yếu tố Hán Việt không dùng độc lập mà dùng để tạo từ ghép
 Các yếu tố Hán Việt sơn, hà, quốc không thể dùng như một từ đơn để đặt câu 
Nhà tôi ở hướng nam.
Bài tập nhanh
Điền nghĩa của yếu tố Hán Việt trong các từ sau:
- thiên thư:
- thiên niên kỉ:
- thiên đô:  
- vĩ đại:
- đại diện:
- hiện đại: 
hoàng tử:
thái tử:
- quí tử:
- tự tử:
- bất tử:
- bức tử: 
Trời
Nghìn
Dời 
Lớn
Thay
Thời 
Con
Con
Con
Chết
Chết
Chết
 Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng khác nghĩa
GHI NHỚ 1
Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt
Ví dụ: yếu tố Hán Việt “sơn” (núi) + yếu tố Hán Việt “hà” (sông) = Từ Hán Việt “sơn hà” (sông núi)
Phần lớn các yếu tố Hán Việt không dùng độc lập mà dùng để tạo từ ghép
Ví dụ: Nói “Tôi lên núi.” chứ không nói “Tôi lên sơn.”
Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng khác nghĩa
VD: thiên (trời) thư, thiên (dời) đô  
hoàng tử (con), tự tử (chết)
Từ ghép Hán Việt
Từ ghép là gì? Có mấy loại từ ghép?
Các từ sau thuộc loại từ ghép nào? Với loại từ ghép chính phụ, trật tự của từ đó có gì khác với từ ghép thuần Việt không?
sơn hà,xâm phạm,giang san
ái quốc,thủ môn,chiến thắng
thiên thư, thạch mã,tái phạm
 Từ ghép đẳng lập.
 Từ ghép chính phụ
(yếu tố chính đứng trước, phụ đứng sau)
 Trật tự giống với từ ghép thuần Việt
(yếu tố phụ đứng trước, chính đứng sau)
 Trật tự khác với từ ghép thuần Việt
 Từ ghép chính phụ
TỪ GHÉP HÁN VIỆT
Từ ghép đẳng lập
Từ ghép
chính phụ
VD: sơn hà, xâm phạm, giang san
Chính trước, Phụ sau
 Giống từ thuần Việt
Phụ trước, Chính sau
 Khác từ thuần Việt
VD: ái quốc, thủ môn, chiến thắng
VD: thiên thư, thạch mã, tái phạm
hữu ích, thi nhân, đại thắng, phát thanh, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hoả 
BÀI TẬP NHANH
Điền những từ ghép sau vào bảng sao cho phù hợp:
Luyện tập
Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các từ sau:
Hoa quả
Hương hoa
Hoa mĩ
Hoa lệ
Bộ phận của cây
Đẹp
Phi
Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các từ sau:
 Bay
 Không
 Vợ vua
输入标题
Tham vọng
输入标题
Tham chiến
Tham lam
Tham gia
Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các từ sau:
Ham muốn
Góp, dự
1
3
2
gia chủ
gia súc
gia vị
gia tăng
Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các từ sau:
nhà
Thêm vào
Cường
quốc
Tổ
quốc
Quốc
gia
6
Ái
quốc
5
Quốc
Thi tìm nhanh
Từ ghép Hán Việt có yếu tố Hán Việt
Sơn
hào
hải vị
Sơn
tặc
Sơn

6
Giang
sơn
5
Sơn
Thi tìm nhanh
Từ ghép Hán Việt có yếu tố Hán Việt
Du


trú

gia

6


5

Thi tìm nhanh
Từ ghép Hán Việt có yếu tố Hán Việt
Chiến
bại
Đại
bại
Bại
trận
6
Thất
bại
5
Bại
Thi tìm nhanh
Từ ghép Hán Việt có yếu tố Hán Việt
3
4
Tri
thức
6
Địa

5
Chính
- Phụ
Thi tìm nhanh
Từ ghép Hán Việt có yếu tố chính trước- phụ sau
3
4
Cường
quốc
6
Tham
Chiến
5
Phụ -
Chính
Thi tìm nhanh
Từ ghép Hán Việt có yếu tố phụ trước, chính sau
Yếu tố Hán Việt là:
a. Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt.
b. Tiếng để cấu tạo từ thuần Việt
c.Tiếng để cấu tạo từ của tiếng Việt.
d. Tiếng để cấu tạo nên từ mượn
Trật tự của các yếu tố chính, phụ trong từ ghép chính phụ Hán Việt là:
a. Tiếng chính đứng trước tiếng phụ.
b. Tiếng phụ luôn đứng trước tiếng chính.
c. Có trường hợp tiếng chính đứng trước, có trường hợp tiếng chính đứng sau.
Tạm biệt
nguon VI OLET