CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI GIỜ HỌC NGỮ VĂN 7
I. ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT
1. Ví dụ:
-Nam quốc/ sơn hà
- Nam -> Phía Nam, phương Nam
- quốc -> Nước
- sơn -> Núi
- hà -> Sông
TIẾT 17: TỪ HÁN VIỆT
Trong nhan đề bài thơ “Nam quốc sơn hà” có mấy từ, mỗi từ có mấy tiếng tạo thành?
Nêu nghĩa của các tiếng Nam, quốc, sơn, hà?
Yếu tố Hán Việt -> đơn vị cấu tạo từ Hán Việt.
Yếu tố Hán Việt
Không dùng độc lập như một từ, dùng để tạo từ ghép HV ( sơn, hà, thư, viện, quốc, kì, thiên, thư…)
Dùng độc lập như một từ, để đặt câu ( Hương, hoa, nam, bắc, phòng…)
I. ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT
1/Ví dụ:
+ Thiên thư
+ Thiên đô
+ Thiên niên kỉ
+ Tử trận
+ Quân tử
+ Phụ tử

TIẾT 17: TỪ HÁN VIỆT
-> trời
-> dời
-> nghìn
-> chết
-> người đàn ông
-> con
-> Thiên, tử: Các yếu tố Hán Việt đồng âm, khác nghĩa

Tìm nghĩa của yếu tố thiên, tử trong các trường hợp, nhận xét về âm và nghĩa của các yếu tố ?
I. ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT
1. Ví dụ
2. Nhận xét:
TIẾT 17: TỪ HÁN VIỆT
- Yếu tố Hán Việt -> đơn vị cấu tạo từ Hán Việt.
-> Có yếu tố dùng độc lập, có yếu tố không dùng độc lập.
-> Có những yếu tố Hán Việt đồng âm khác nghĩa.
3. Ghi nhớ 1 SGK/69.
II. TỪ GHÉP HÁN VIỆT
1. Ví dụ:








Hãy giải thích nghĩa các từ Hán Việt sơn hà, xâm phạm, giang san và cho biết chúng thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập?
sơn hà (sông núi), xâm phạm (lấn chiếm), giang san (núi sông)
-> Từ ghép Hán Việt đẳng lập.








Hãy giải thích nghĩa các từ Hán Việt ái quốc, thủ môn, chiến thắng, thiên thư, thạch mã và cho biết chúng thuộc loại từ ghép gì? Nhận xét về trật tự các tiếng trong từ?
-ái quốc
yêu nước
C P
-Thủ môn
giữ cửa
C P
Từ ghép Hán Việt chính phụ (C-P)
-chiến thắng
đánh thắng
C P
- thiên thư
trời sách
P C
- thạch mã
đá ngựa
P C
Từ ghép Hán Việt chính phụ
(P-C)
I. ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT
1. Ví dụ
2. Nhận xét:
TIẾT 17: TỪ HÁN VIỆT
- Yếu tố Hán Việt -> đơn vị cấu tạo từ Hán Việt.
-> Có yếu tố độc lập, có yếu tố không dùng độc lập.
-> Yếu tố Hán Việt đồng âm khác nghĩa.
3. Ghi nhớ 1 SGK/69.
II. TỪ GHÉP HÁN VIỆT
1. Ví dụ
2. Ghi nhớ 2 SGK/70.

Ghi nhớ 2.SGK/70
* Từ ghép Hán Việt được chia làm 2 loại: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
*Trật tự của các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt:
- Giống với trật tự của từ ghép thuần Việt:
+ Yếu tố chính (C) đứng trước, yếu tố phụ (P) đứng sau
- Khác với trật tự của từ ghép thuần Việt:
+ Yếu tố phụ (P) đứng trước, yếu tố chính (C) đứng sau


Nhìn các bức tranh gọi tên từ Hán Việt
TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
III. LUYỆN TẬP:
Bài 1: Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các từ ngữ sau:
- Hoa 1: hoa quả, hương hoa
- Hoa 2: hoa mĩ, hoa lệ.
- Phi 1: phi công, phi đội.
- Phi 2: phi pháp, phi nghĩa.
- Phi 3: phi cung, vương phu.
- Tham 1: tham vọng, tham lam.
- Tham 2: tham gia, tham chiến
- Gia 1: gia chủ, gia súc.
- Gia 2: gia vị, gia tăng
Bài 1: Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các từ ngữ sau:
- Hoa 1: hoa quả, hương hoa -> bông
- Hoa 2: hoa mĩ, hoa lệ. -> đẹp
- Phi 1: phi công, phi đội. -> bay
- Phi 2: phi pháp, phi nghĩa. -> trái
- Phi 3: phi cung, vương phu. -> Vợ lẽ của vua, vương tử
- Tham 1: tham vọng, tham lam. -> ham muốn
- Tham 2: tham gia, tham chiến -> dự vào
- Gia 1: gia chủ, gia súc. -> nhà
- Gia 2: gia vị, gia tăng -> thêm vào
Bài tập 3: Bài tập về nhà
Hãy xếp các từ: Hữu ích, thi nhân, đại thắng, phát thanh, bảo mật, tân binh, phòng hỏa, mĩ nhân, hạ thổ, tân gia, đồng chí, đại phong, bạch mã, bất tử, vô ý, thạch mã, đồng nghiệp vào nhóm thích hợp:
a. Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.
b. Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau.
III. LUYỆN TẬP
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Nắm vững nội dung bài học.
- Hoàn thành bài tập còn lại vào vở.
Soạn bài: Từ Hán Việt ( tiếp theo)
+ Đọc ngữ liệu, trả lời câu hỏi.
+ Tập làm bài tập.


nguon VI OLET