BÀI GIẢNG MÔN NGỮ VĂN 7

TIẾT : 19
TỪ HÁN VIỆT

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĂN LÂM
TỈNH HƯNG YÊN
Thầy giáo : Phùng Văn Tiêm
Trường THCS Tân Quang, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên
KHỞI ĐỘNG

- Đại từ là gì ?
- Tìm đại từ trong ví dụ sau và cho biết đâu là đại từ dùng để hỏi, đâu là đại từ dùng để trỏ?
“Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu”.
(Ca dao)
TRẢ LỜI
- Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất … được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
- Có 2 loại đại từ : Đại từ dùng để trỏ và đại từ dùng để hỏi.
- Đại từ trong bài ca dao trên là :
+ Ai, bao nhiêu  đại từ dùng để hỏi.
+ Bấy nhiêu  đại từ dùng để trỏ.
NHẮC LẠI: THẾ NÀO LÀ TỪ HÁN VIỆT?
TIẾT 19: TỪ HÁN VIỆT
1/Ví dụ 1: (SHD tr.33)
南國山河  
南國山河南帝居 
截然定分在天書  Hán tự
如何逆虜來侵犯 
汝等行看取敗虛
 
Nam quốc sơn hà 
Nam quốc sơn hà Nam đế cư, 
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư. Phiên âm
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm, 
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.

I. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt
TIẾT 19: TỪ HÁN VIỆT




Trong câu thơ đầu tiên của bài thơ Nam quốc sơn hà, từng tiếng (yếu tố) có nghĩa gì?
TIẾT 19: TỪ HÁN VIỆT




Trong câu thơ đầu tiên của bài thơ Nam quốc sơn hà, từng tiếng (yếu tố) có nghĩa gì?
TIẾT 19: TỪ HÁN VIỆT






TL: Có 2 từ:
+ Nam quốc (có 2 tiếng nam và quốc)
+ Sơn hà (có 2 tiếng sơn và hà)
-> Nhận xét: Yếu tố Hán Việt: là tiếng để cấu tạo từ Hán Việt.
Ghi lại các từ ghép được tạo ra từ những tiếng trên:
TIẾT 19: TỪ HÁN VIỆT
VD 2 : A B
1. Nhà tôi ở hướng Nam 1. Quê tôi ở miền Nam
2. Cụ là nhà thơ yêu nước 2. Cụ là nhà thơ yêu quốc
3. Bạn ấy rất thích tắm sông 3. Bạn ấy rất thích tắm hà
?/Đọc VD trên, em hãy cho biết tiếng nào có thể dùng độc lập như 1 từ đơn để đặt câu? Tiếng nào không?
->KL: Tiếng “Nam” -> Dùng độc lập như 1 từ đơn để đặt câu.
- Các tiếng “Quốc, sơn, hà” -> Không thể dùng độc lập như 1 từ đơn để đặt câu mà dùng để tạo từ ghép.
=> Phần lớn các yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép.
TIẾT 19: TỪ HÁN VIỆT
3/VD (Shd tr.33)
?/Tìm nghĩa của yếu tố thiên trong các từ:
+ Thiên tử
+ Thiên kinh
+ Thiên vị
*** Bài tập nhanh: Tìm nghĩa của yếu tố “tử” trong các từ sau và nhận xét về âm và nghĩa của các yếu tố đó? + Tử trận
+ Quân tử
+ Phụ tử

=> Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau
Thiên 1: Trời
Thiên 2: nghìn
Thiên 3: lệch, nghiêng
Tử 1: Chết
Tử 2: Người đàn ông
Tử 3: Con
TIẾT 19: TỪ HÁN VIỆT

Ghi nhớ:
- Tiếng để cấu tạo nên từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt.
- Phần lớn yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để cấu tạo từ ghép.
- Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau.
TIẾT 19: TỪ HÁN VIỆT








TL:
- Từ ghép được chia làm 2 loại: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

Từ ghép được chia làm mấy loại, đó là những loại nào?
II. TỪ GHÉP HÁN VIỆT
TIẾT 19: TỪ HÁN VIỆT


TIẾT 19: TỪ HÁN VIỆT








-> Từ ghép đẳng lập
Các từ “ sơn hà, xâm phạm, giang san, sơn lâm” thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập?
TIẾT 19: TỪ HÁN VIỆT











-> Từ ghép chính phụ
- Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau

Các từ “ái quốc, thủ môn” thuộc loại từ ghép gì? Nhận xét về trật tự của các yếu tố trong từ này có giống trật tự của từ ghép thuần Việt cùng loại không?
TIẾT 19: TỪ HÁN VIỆT






->Từ ghép chính phụ
- Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau.
Các từ “thiên thư, thạch mã, mĩ nhân” thuộc loại từ ghép gì? Nhận xét về trật tự của các yếu tố trong từ này có gì khác so với trật tự của từ ghép thuần Việt cùng loại không?
TIẾT 19: TỪ HÁN VIỆT

- Từ ghép Hán Việt được chia làm 2 loại: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
**Trật tự của các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt:
- Giống với trật tự của từ ghép thuần Việt:
+ Yếu tố chính (C) đứng trước, yếu tố phụ (P) đứng sau
- Khác với trật tự của từ ghép thuần Việt:
+ Yếu tố phụ (P) đứng trước, yếu tố chính (C) đứng sau
TIẾT 19: TỪ HÁN VIỆT
-Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức:
Luyện tập :
1/ Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các từ ngữ sau :
Hoa 1:
Hoa 2
Phi1 : phi công, phi đội
Phi2 : phi pháp, phi nghĩa
Phi3 : cung phi, vương phi
Tham1: tham vọng, tham lam
Tham2 : tham gia, tham chiến
Gia1 : gia chủ, gia súc
Gia2 : gia vị, gia tăng
=> bay
=> trái lẽ phải pháp luật
=> vợ thứ vua
=> nhà
=> thêm vào
=> ham muốn
=> dự vào
=> phồn hoa, bóng bẩy
=> Cơ quan sinh sản của cây
Thi tìm nhanh ghi lên bảng đen mỗi yếu tố 3 từ:
quốc:
sơn:
cư:
bại:
Bài 2
quốc gia, ái quốc, cường quốc, tổ quốc...
sơn hà, giang sơn, sơn hào hải vị, sơn tặc...
vô gia cư, cư xá, du cư, cư trú...
bại trận, thất bại, chiến bại, đại bại...



-Yếu tố Hán Việt là:
a. Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt.
d. Tiếng để cấu tạo từ thuần Việt
c.Tiếng để cấu tạo từ của tiếng Việt.
d. Tiếng để cấu tạo nên từ mượn
- Trật tự của các yếu tố chính phụ trong từ ghép chính phụ Hán Việt là:
a. Tiếng chính đứng trước tiếng phụ.
b. Tiếng phụ luôn đứng trước tiếng chính.
c. Có trường hợp tiếng chính đứng trước, có trường hợp tiếng chính đứng sau.
TRÒ CHƠI
Đuổi hình bắt chữ
TÌNH MẪU TỬ
Nhất ,nhị ,tam ,tứ ,ngũ ,lục ,thất ,bát ,cửu ,thập
1,2,3,4,5,6
7,8,9,10
Ngũ cốc
QUỐC KÌ
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tìm hiểu nghĩa của các yếu tố Hán Việt xuất hiện nhiều trong các văn bản đã học.
- Hoàn thành bài tập 3,4 trang 36
Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
(phần B4 trang 33)

1.Học bài,làm bài tập 3,4 trang 36
2. Chú ý luyện tập xác định: từ ghép Hán Việt chính phụ, đẳng lập; yếu tố chính, yếu tố phụ.
3. Chuẩn bị phần B4: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
VỀ NHÀ :
*TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
**Nhìn các bức tranh để đoán từ Hán Việt


nguon VI OLET