sơn

 Sơn hà = sông núi
Nam
quốc
 Nam quốc = nước Nam
1. (a) Nhà em ở dưới chân sơn Châu Thới.
(b) Nhà em ở dưới chân núi Châu Thới.
2. (a) Dân tộc ta có truyền thống yêu quốc từ lâu đời.
(b) Dân tộc ta có truyền thống yêu nước từ lâu đời.
3. Khi làm nhà, bà nên xây cửa ở hướng Nam.
= núi
= sông
= phía Nam
= nước
X

X


thiên (thiên thư)
thiên (thiên đô)
thiên (thiên niên kỉ)
= trời
= di dời
= ngàn, nghìn
 Yếu tố Hán Việt có hiện tượng đồng âm khác nghĩa.
TỪ HÁN VIỆT
I. Bài học:
1. Khái niệm yếu tố Hán Việt:
- Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt.
- Phần lớn yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép.
- Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng khác nghĩa.
sơn hà

xâm phạm
= sông núi / núi sông
= lấn chiếm
ái quốc
chiến thắng
chiến bại
thiên thư
bạch mã
thiên lý mã
= yêu nước
= đánh thắng
= sách trời
= ngựa đá
= đánh thua
= ngựa trắng
C P
P C
2. Các loại từ ghép Hán Việt:
- Từ ghép đẳng lập.
- Từ ghép chính phụ: Các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt được sắp xếp theo trật tự:
+ Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.
+ Yếu tố chính đứng sau, yếu tố phụ đứng trước.
II.LUYỆN TẬP:
Bài 1/ 70: Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt:
hoa (1): bông hoa tham (1): ham
hoa (2): đẹp tham (2): cùng thực hiện
phi (1): bay gia (1): nhà
phi(2): trái với gia (2): tăng lên, thêm vào
phi (3): vợ của vua
II.LUYỆN TẬP:
Bài 2/71: Từ ghép Hán Việt:
Quốc: tổ quốc, quốc tịch, quốc kì, quốc ca, quốc khánh,…
Sơn: sơn cước, sơn nữ, sơn ca, giang sơn, sơn hà, …
Cư: dân cư, định cư, cư dân, cư ngụ, cư trú, di cư…
Bại: đại bại, thảm bại, bại vong, thất bại, bất bại,…
II.LUYỆN TẬP:
Bài 3/71:Phân loại từ ghép chính phụ Hán Việt:

a.Yếu tố chính đứng trước yếu tố phụ:
hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hỏa

b.Yếu tố chính đứng sau yếu tố phụ:
thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi
nguon VI OLET