Tiếng việt:
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
Từ ngữ địa phương.
1. Xét ví dụ: (Sgk/56).
Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
(Hồ Chí Minh – Tức cảnh Pác Bó)
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào.
(Tố Hữu – Khi con tu hú)
Bắp
Bẹ
Từ dùng ở miền Nam
Từ dùng ở một số vùng dân tộc phía Bắc.
Ngô
Từ địa phương: sử dụng ở một số địa phương nhất định.
Phổ biến toàn dân.
Ngữ văn - Tiết 17
iếng việt:
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
Từ ngữ địa phương.
1. Xét ví dụ: (Sgk/56).
Ngữ văn - Tiết 17
Tiếng việt:
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
Vậy thế nào là từ ngữ địa phương?
Từ ngữ địa phương.
Xét ví dụ: (Sgk/56).
Ghi nhớ 1: (Sgk/56)
- Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định.
BÀI TẬP NHANH: Tìm từ ngữ địa phương trong
các ví dụ sau và cho biết từ toàn dân tương ứng?
O du kích nhỏ giơ cao súng
Thằng mỹ lênh khênh bước cúi đầu
O -> Cô
Má ơi đừng gả con xa
Chim kêu vượn hú biết nhà má đâu.
Má -> Mẹ
Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông
Ni -> này, Tê -> kia
1
2
3

Từ ngữ địa phương
Biệt ngữ xã hội
Xét ví dụ
Ví dụ a
Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến…
Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một vài lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
- Không! Cháu không muốn vào.
Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
- Mẹ = mợ  Từ đồng nghĩa
- Mợ: dùng khi Hồng trả lời người cô, hai người cùng tầng lớp xã hội.
- Tầng lớp trung lưu, thượng lưu thường dùng các từ mợ để gọi mẹ, cậu để gọi cha.
 cậu, mợ: biệt ngữ xã hội.
Mẹ: dùng khi lời kể của tác giả với độc giả.
Vậy tại sao trong đoạn văn có chỗ tác giả dùng từ mẹ có chỗ dùng từ mợ?
Vậy trong tầng lớp xã hội nào ở nước ta, mẹ được gọi bằng mợ, cha được gọi bằng cậu?
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
Ví dụ b:
- Chán quá hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho
bài tập làm văn.
- Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp.
Các từ ngỗng, trúng tủ có nghĩa là gì?
- Ngỗng: điểm 2
Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
2/ Ghi nhớ 2: (sgk/57)
- Trúng tủ: Trúng phần đã học, đã chuẩn bị.
-> Học sinh, sinh viên thường dùng.
 Ngỗng, trúng tủ: biệt ngữ xã hội.
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
Bài tập nhanh: Cho biết các từ trẫm, khanh, long sàng, ngự thiện có nghĩa là gì? Tầng lớp nào thường sử dụng từ ngữ này?
Trẫm: Vua
Khanh: Các quan
Long sàng: Giường vua
Ngự thiện: Vua dùng bữa
Tầng lớp vua chúa thường sử dụng
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
Từ ngữ địa phương
Biệt ngữ xã hội
sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội
Cách dùng
ví dụ:
- Con ơi! Con ra trước cươi lấy cho mạ cấy chủi.
Đi cho khéo không bổ cảy trục cúi đó nghe.
- Mạ ơi! Con có chộ cấy chủi mô mồ.
- Con ơi! Con ra trước sân lấy cho mẹ cái chổi.
Đi cho khéo không ngã sưng đầu gối đó nghe.
- Mẹ ơi! Con có thấy cái chổi đâu nào.
Đọc đoạn văn sau và cho biết có nên nói như vậy
với mọi người hay không? Vì sao?
> Sử dụng những từ của địa phương (Miền Trung)
Khi nói với mọi người không nên sử dụng những từ ngữ như vậy,
Vì nó làm cho người nghe không hiểu.
III/ SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
VD: a
-> Tô đậm thêm màu sắc địa phương.
- Mô, bầy tui, ví, nớ, hiện chừ, ra ri
VD: b
- Cá, dằm thượng, mõi
-> Tô đậm thêm màu sắc tính cách nhân vật.
- Nào, chúng tôi, với, đó, bây giờ, như thế này
- ví tiền, túi áo trên, lấy cắp
Đồng chí mô nhớ nữa
Kể chuyện Bình Trị Thiên
Cho bầy tui nghe ví
Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí
- Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ,
Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri
(Theo Hồng Nguyên,Nhớ)
- Cá nó để dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi lắm.
(Nguyên Hồng, Bỉ vỏ)
2/ Tác dụng:
1/ Cách dùng:
- Khi sử dụng lớp từ này ta cần chú ý đến:
+ Đối tượng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, tình huống giao tiếp.
3/ Ghi nhớ: (sgk /tr58)
bông - hoa
heo - lợn
chén - bát
ly - cốc
nón-mũ
trà –chè
mãng cầu - na
thơm – dứa
Bài 1: Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng.
IV/ LUYỆN TẬP.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Bài 2: Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh hoặc của tầng lớp xã hội khác mà em biết, giải thích nghĩa của các từ ngữ đó.
- Biệt ngữ của học sinh, sinh viên:
+ cây gậy: bị điểm một
+ phao: tài liệu
+ coppy: nhìn bài của bạn
+ lệch tủ: học không đúng phần kiểm tra
+ cúp tiết: trốn tiết
IV/ LUYỆN TẬP.
- Biệt ngữ của vua chúa:
+ hoàng đế : vua
+ long bào : áo của vua
+ băng hà : chết
+ hoàng tử : con của vua
b. Người nói chuyện với mình là người địa phương khác.
Trong những trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nào nên dùng từ địa phương, trường hợp nào không nên dùng từ ngữ địa phương ?
d. Khi làm bài tập làm văn.
g. Khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng Việt.
c. Khi phát biểu ý kiến ở lớp.
a. Người nói chuyện với mình là người cùng địa phương
e. Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy, cô giáo.
a. Người nói chuyện với mình là người cùng địa phương.
IV/ LUYỆN TẬP.
Bài 3:
d. Khi làm bài tập làm văn.
Trình bày một số câu thơ, ca dao, hò, vè của địa phương em hoặc địa phương khác mà em biết có sử dụng từ ngữ địa phương.
- Ngó lên Hòn Kẽm, Đá Dừng
Thương cha nhớ mẹ quá chừng bậu ơi!
(Cao dao)
- Ghé tai mẹ, hỏi tò mò
Cớ răng ông cũng ưng cho mẹ chèo?
- Thà một phút quay bài rồi bị bắt
Còn hơn ngồi cắn bút suốt giờ thi.
- ngó: nhìn
- quá chừng: nhiều
bậu: bạn

cớ răng: tại sao
ưng: chịu

- quay bài: xem tài liệu
cắn bút: không làm được bài
IV/ LUYỆN TẬP.
Bài 4:
Đi mô rồi cũng nhớ về Hà Tĩnh
Nhớ núi Hồng Lĩnh nhớ dòng sông La
Nhớ biển rộng quê ta.
Những cánh đồng muối trắng
Tình sâu nghĩa nặng, biển ta lại nhớ rừng
Nên chi giữa đồng bằng gió ngàn bay về
Tìm âm vang sóng vỗ….
Ai đi xa mô đó biết có nhớ lấy đường về
Đường Đồng Lộc, đường Khe Giao
Đường Hồng Lam, Đèo Ngang, Linh Cảm
Cùng bao nhiêu con đường ra mặt trận
Giặc điên cuồng trút hàng vạn bom rơi
Đường hiên ngang vượt qua truông qua suối
Thêm bao nhiêu con đường lứa tuổi hai mươi.
Nghe một đoạn bài hát và phát hiện từ ngữ địa phương.
- mô:

- chi:

- truông:
đâu

sông
Bài tập 11: Viết đoạn văn ngắn khoảng 7 đến 10 dòng, trong đó có sử dụng từ ngữ địa phương, gạch chân những từ ngữ đó.
- GV hướng dẫn học sinh viết bài. Gọi học sinh lên bảng trình bày.
- Học sinh khác nhận xét. GV sửa chữa, bổ sung, cho điểm.
- Tham khảo đoạn văn sau:
“Con lớn tính điềm đạm, mới mười hai tuổi mà nói năng như người lớn, nó ăn uống từ tốn, biết nhường phần ngon cho em. Thằng thứ ba mười tuổi, thằng liếng khỉ nhất nhà, thích làm giàng thun bắt chim, nó chan húp lia lịa. Đứa con gái thứ tư tám tuổi, người mảnh khảnh, mắt sáng, môi mỏng, miệng nói tía lia, nó gắp từng miếng cá nhỏ, ăn nhỏ nhẻ như mèo. Thằng thứ năm sáu tuổi, đầu nhiều ghẻ, cạo trọc tròn như bông gáo, thằng ít nói mà cộc, nó ăn chậm chạp, nhưng đã gắp cá thì gắp nguyên con.”
(Nguyễn Sáng)
- liếng khỉ: nghịch ngợm
- giàng thun: súng cao su
- (nói) tía lia: (nói) nhanh, liến láu
- cộc: cục (tính)
nguon VI OLET