KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Tiết 4 - Bài 5
VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
CHƯƠNG II: VŨ TRỤ.
CÁC HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
Quàng Du – THPT Yên Châu
Theo dõi video sau và cho biết các khái niệm:Vũ Trụ, Thiên Hà, Dải Ngân Hà?
I. Khái quát về Vũ trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ Mặt Trời
* Vũ Trụ: Là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà

*Thiên hà :Là tập hợp của nhiều thiên thể (ngôi sao, hành tinh, sao chổi, thiên thạch, khí bụi và bức xạ điện tử…)
I. Khái quát về Vũ trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ Mặt Trời
1. Vũ Trụ
MỘT
SỐ
THIÊN HÀ
TRONG

TRỤ
Dải Ngân hà là một trong hàng trăm tỉ thiên hà, có chứa Hệ Mặt trời của chúng ta.
2. Hệ Mặt Trời
Theo dõi video sau:

Hãy mô tả về Hệ Mặt Trời?
Gồm Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể chuyển động xung quanh (…)
2. Hệ Mặt Trời
- Hệ Mặt Trời gồm 8 hành tinh: Thủy Tinh, Kim tinh, Trái Đất, hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh và Hải Vương Tinh

Kể tên các hành tinh trong hệ mặt trời theo thứ tự xa dần?

Quan sát sự chuyển động của các hành tinh và cho biết hình dạng quỹ đạo và hướng chuyển động của các hành tinh?
- C�c h�nh tinh v?a chuy?n d?ng quanh MT tr�n qu? d?o hình e-líp v?a t? quay quanh tr?c theo hu?ng ngu?c chi?u quay c?a kim d?ng h?.

Theo dõi video sau và cho biết: Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong Hệ Mặt Trời, có những chuyển động chính nào?
Là hành tinh thứ 3 trong Hệ Mặt Trời
Cách Mặt Trời: 149,6 triệu km (1 đv thiên văn)
Vừa quay quanh Mặt Trời vừa tự quay quanh trục
Trục Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng hoàng đạo: 660 33’
1 a
2. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
Quay quanh Mặt Trời
Quỹ đạo hình elip gần tròn
Hướng từ Tây  Đông
Thời gian: 365 ngày 6 giờ
Trục luôn nghiêng một hướng ko đổi: 66 độ 33’
Quay quanh trục:
Quay một vòng quanh trục hết 24 giờ từ Tây  Đông
2 Điểm quay tại chỗ: 2 cực của Trái Đất
- Có ngày đêm luân phiên là do
Ban đêm
Ban ngày
Nguyên nhân nào làm cho Trái Đất có ngày và đêm luân phiên nhau?
Trái Đất hình khối cầu
Tự quay quanh trục
Ánh sáng Mặt Trời
Home
II. HỆ QUẢ CUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
1. Sự luân phiên ngày và đêm

--SS
Trái Đất hình cầu
Tự quay quanh trục
Sinh ra ngày và đêm
Ngày và đêm kế tiếp nhau liên tục
Sự sống
Quan sát hình 20, các em hãy cho biết:
Người ta chia bề mặt TĐ ra bao nhiêu khu vực giờ?
Mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu kinh tuyến? Chênh nhau mấy giờ?
Việt Nam ở khu vực giờ thứ mấy?
Hình 20. Các khu vực giờ trên TĐ
Hình 20. Các khu vực giờ trên TĐ
Dựa vào hình 20 em hãy cho biết: khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Hà Nội, Niu Yooc là mấy giờ.
Hình 20. Các khu vực giờ trên TĐ
Kinh tuyến 180◦ ở giữa khu giữa khu vực giờ số 12 là đường chuyển ngày quốc tế. Từ Tây sang Đông: chuyển sớm hơn 1 ngày. Từ Đông sang Tây; chuyển lùi lại 1 ngày.
Đường chuyển ngày quốc tế
Hình 20. Các khu vực giờ trên TĐ
2. Giờ trên Trái Đất – Đường chuyển ngày quốc tế
- Giờ địa phương là giờ Mặt Trời đi qua kinh tuyến tại địa điểm đó
Giờ múi là giờ thống nhất theo từng múi, lấy theo giờ của đường kinh tuyến đi qua giữa múi đó. Trên Trái Đất chia thành 24 múi giờ ( 15 kinh tuyến 1 múi giờ).
Giờ GMT: giờ tại kinh tuyến gốc ( 0 giờ)
Đường kinh tuyến đổi ngày: 180 độ. ( Đi về phía Đông kt này + 1 ngày, về phía Tây – 1 ngày)
Back
BÀI TẬP
Việt Nam đang là 16 giờ thì ở GMT đang là mấy giờ biết Việt Nam nằm ở múi giờ +7?
Trả lời:

Do Việt Nam nằm ở múi giờ +7, do đó, khi Việt Nam đang là 16 giờ thì ở GMT đang là: 16 – 7 = 9 giờ
BÀI TẬP 2
Việt Nam đang là 3 giờ sáng ngày 19/8. Vậy NewYord đang là mấy giờ, ngày nào. Biết Việt Nam múi +7, NewYord múi - 5
Trả lời:
NewYord sẽ đang ở :
3 (19/8) – (7+5) = 27 (18/8) – (7+5) =15 giờ ( 18/8)
3. Lực côriôlit
- Do vận tốc ở mỗi vĩ độ là khác nhau khi Trái Đất tự quay
Lêch hướng chuyển động các vật thể:
Nhìn theo hướng chuyển động:
Ở Bắc Bán Cầu: lệch về bên phải
Ở Nam Bán Cầu: lệch về bên trái
Hướng ban đầu
Hướng sau khi lệch
24
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
nguon VI OLET