TRƯỜNG THPT HƯỚNG HÓA
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Môn: Địa lí
Lớp: 10A2
Giáo viên: Đoàn Thị Hằng
Chương II: VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
TIẾT 3:
BÀI 5: VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT.
HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
www.themegallery.com
Company Logo
Quan sát một số hình ảnh, dựa vào nội dung sách giáo khoa và vốn hiểu biết bản thân em biết gì về Vũ Trụ ?
Vũ trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà.
Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó được gọi là Dải Ngân Hà.
1. Vũ trụ
Vị trí của Mặt Trời trong Dải Ngân Hà
2. Hệ Mặt Trời
Quan sát đoạn video sau, kết hợp nội dung sách giáo khoa em hãy cho biết:
- Hệ Mặt Trời là gì?
- Hệ Mặt Trời gồm mấy hành tinh? Kể tên các hành tinh đó theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
-Cho biết quỹ đạo và hướng chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời?
2. Hệ Mặt Trời
- Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà. Hệ Mặt trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm, 8 hành tinh cùng các tiểu hành tinh, vệ tinh…
- Quỹ đạo chuyển động của các hành tinh có hình elip, ngược chiều kim đồng hồ và trên một mặt phẳng
2. Hệ Mặt Trời
3. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
Xác định vị trí của Trái Đất? Vị trí đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự sống?
-Trái Đất là hành tinh thứ 3 tính từ Mặt Trời,khoảng cách trung bình từ TĐ đến MT là 149,6 triệu km, khoảng cách này cùng với sự tự quay quanh trục giúp TĐ nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp với sự sống.
Trái Đất
Trong Hệ Mặt Trời, Trái Đất có mấy chuyển động chính? Đó là những chuyển động nào?Nhận xét về các chuyển động (Hướng, thời gian)
Quay quanh Mặt Trời
Quỹ đạo: elip gần tròn
Hướng: Tây  Đông
Thời gian: 365 ngày 6 giờ
Trục luôn nghiêng một hướng ko đổi: 66 độ 33’
Quay quanh trục:
Thời gian: 24 giờ
Hướng Tây  Đông
2 Điểm quay tại chỗ: 2 cực của Trái Đất
II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
1. Sự luân phiên ngày, đêm
Ban đêm
Nguyên nhân nào làm cho Trái Đất có ngày và đêm luân phiên nhau?
Ban ngày
2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế
Phân biệt sự khác nhau giữa giờ địa phương, giờ múi và giờ quốc tế
- Giờ địa phương( giờ MT): cùng một thời điểm các địa phương thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau
- Giờ múi: chia Trái Đất làm 24 múi giờ, mỗi múi rộng 15° kinh tuyến, các địa phương nằm trong một múi giờ sẽ thống nhất một giờ ( là giờ địa phương của kinh tuyến đi qua chính giữa múi đó)
- Giờ quốc tế: giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT
Hãy quan sát hình ảnh sau và trả lời câu hỏi?
Việt Nam ở múi giờ thứ mấy?
Hình: Các khu vực giờ trên Trái Đất
Người ta chia toàn bộ Trái Đất làm mấy múi

giờ? mỗi múi ứng với bao nhiêu độ kinh tuyến?
Ví dụ
Đáp án
Một trận bóng đá diễn ra ở Anh lúc 15 giờ ngày 12/02/2012, vậy Việt Nam sẽ xem truyền hình trực tiếp vào lúc mấy giờ? Ngày mấy?( Luân Đôn thuộc múi giờ số 0 còn Việt Nam thuộc múi số 7)
Việt Nam sẽ xem trận bóng đá đó lúc 22 giờ cùng ngày
* Đường chuyển ngày quốc tế.
Em hãy nêu quy ước quốc tế về đổi ngày?
Tây sang đông – 1 ngày
Đông sang tây + 1ngày
- Chọn kinh tuyến 1800 làm kinh tuyến đổi ngày quốc tế. Khi đi từ Tây sang Đông qua kinh tuyến - 1 ngày. Từ Đông sang Tây + thêm 1 ngày.

2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế.
- Giờ địa phương( giờ MT): cùng một thời điểm các địa phương thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau
- Giờ múi: chia Trái Đất làm 24 múi giờ, mỗi múi rộng 15° kinh tuyến, các địa phương nằm trong một múi giờ sẽ thống nhất một giờ ( là giờ địa phương của kinh tuyến đi qua chính giữa múi đó)
- Giờ quốc tế: giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT
- Đường đổi ngày quốc tế: quy định là kinh tuyến 180° đi qua giữa múi giờ số 12 ở Thái Bình Dương
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
Xác định hướng lệch của các vật chuyển động ở 2 bán cầu?
Hình 5.4. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất.
Hướng chuyển động ban đầu
Hướng lệch của các vật thể.
- Bắc bán cầu vật thể chuyển động bị lệch về bên phải
- Nam bán cầu vật thể chuyển động bị lệch về bên trái
- Lực côriolit tác động mạnh tới hướng chuyển động của các khối khí, dòng biển, dòng sông….
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
Do TĐ tự quay từ Tây sang Đông nên các vật thể chuyển động trên bề mặt TĐ đều bị lệch hướng so với chuyển động ban đầu. Đó là lực coriolit
Bài tập củng cố
Hệ Mặt Trời gồm mấy hành tinh.
6 C. 8
7 D. 9
2. Khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất là bao nhiêu.
139,6 triệu km
159,6 triệu km
149,6 triệu km
169,6 triệu km.
3. Đường chuyển ngày quốc tế là đường kinh tuyến
0o
90o
180o
120o


Điền vào chỗ trống những cụm từ thích hợp để có câu đúng
a.Do TĐ quay quanh trục từ ____________ nên khắp mọi nơi trên TĐ dều lần lượt có ___________.
b.Các vật chuyển động trên bề mặt TĐ bị __________ . Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động, thì ở nữa cầu Bắc sẽ lệch hướng về ______còn ở nữa cầu Nam lệch về bên
Tây sang Đông
ngày đêm
lệch hướng
phải,
trái
Bài tập củng cố

Tại điểm A (múi giờ số 2); Tại điểm B (múi giờ số 10), nếu ở Bắc Kinh (múi giờ số 8) là 23 giờ ngày 22 tháng 9 năm 2014, thì lúc đó ở địa điểm A và B là mấy giờ? Ngày, tháng, năm nào?
Bài tập về nhà
Cảm ơn quý thầy cô giáo cùng toàn thể
các em học sinh
nguon VI OLET