Bài 5
XÃ HỘI NGUYÊN THỦY

NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ?
Xã hội nguyên thủy trải qua hai giai đoạn (kéo dài hàng triệu năm):
+ Giai đoạn bầy người nguyên thủy:là tổ chức xã hội đầu tiên của loài người, khoảng 3-4 chục người sống quây quần theo quan hệ ruột thịt, có sự phân công lao động giữa nam và nữ.
+ Giai đoạn công xã thị tộc: là giai đoạn kế tiếp của giai đoạn bầy người nguyên thủy, là 1 nhóm người có 2-3 thế hệ có cùng dòng máu. Nhiều thị tộc sống cạnh nhau, có quan hệ họ hàng hợp thành bộ lạc.
- Người tinh khôn
-Người tối cổ
Công cụ đá của Người tối cổ
Công cụ đá và đồ đựng bằng gốm của Người tinh khôn
Hãy sắp xếp các hình ảnh dưới đây theo đúng tiến trình chế tác công cụ lao động bằng đá của người nguyên thủy?
E -> B -> D -> A - > C
CÁCH THỨC LAO ĐỘNG
Biết dùng lửa

Sơ đồ mô phỏng tổ chức xã hội của người nguyên thủy
Dựa vào sơ đồ bên, em hãy nêu tổ chức xã hội của xã hội nguyên thủy?
- Thị tộc là nhóm người có quan hệ huyết thống, sống quần tụ cùng nhau. Đứng đầu thị tộc là Tộc trưởng.
- Bộ lạc là tập hợp các thị tộc sinh sống trên cùng địa bàn. Đứng đầu là Tù trưởng.
2
1
Trong hình giúp chúng ta liên tưởng đến những gì?
(1) Khuyên tai
(2) Vòng tay
Đồ trang sức.
Đồ trang sức của người nguyên thủy được làm bằng gì?
+ Trong nhiều hang động, người ta đã phát hiện các mộ táng, có chôn theo công cụ và đồ trang sức.
+ Trong các di chỉ, người ta đã tìm thấy nhiều viên đất nung có dùi lỗ và xâu thành chuỗi, nhiều vỏ ốc biển được mài thủng, có thể xâu dây làm đồ trang sức, những bộ đàn đá, vòng tay,... Hoa văn trên đồ gốm cũng dần mang tính chất nghệ thuật, trang trí.
- Biết làm đồ trang sức tinh tế hơn.
- Làm tượng bằng đá hoặc đất nung.
- Biết dệt vải, làm đồ gốm
- Có tục chôn người chết và đời sống tâm linh.
- Biết làm đồ trang sức, vẽ tranh trên vách đá.
- Lấy vỏ cây, da thú làm quần áo để mặc.
2. Đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước Việt Nam.
Thẩm Khuyên
(Lạng Sơn)
Thẩm Hai
(Lạng Sơn)

Núi Đọ
(Thanh Hóa)
Xuân Lộc
(Đồng Nai)
Hình 24-Lược đồ: Một số di chỉ khảo cổ ở VN
? Dựa vào lược đồ em có nhận xét gì về địa điểm sinh sống của Người tối cổ trên đất nước ta.
Cách đây khoảng 40 - 30 vạn năm đã tìm thấy dấu tích Người tối cổ ở nhiều nơi trên đất nước ta.
=> Khẳng định VN là 1 trong những quê hương của loài người
Dựa vào các bức hình dưới đây, em hãy nêu những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân thuộc các nền văn hóa Hòa Bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn ở nước ta?
Đời sống vật chất
+ Biết mài đá tạo ra công cụ lao động và vũ khí
+ Biết làm đồ gốm
+ Sống trong hang động, mái đá, các túp lều
+ Biết trồng trọt và chăn nuôi
Rìu đá Hạ Long
Rìu đá Núi Đọ
Rìu đá Bắc Sơn
Dùng đá để mài thành các công cụ sắc và dễ sử dụng hơn
->năng suất lao động tăng.
* Đời sống tinh thần:
Biết chế tác và sử dụng đồ trang sức
- Vẽ trên vách hang...
Vòng tay, khuyên tai đá
Hình mặt người khắc trên
vách hang Đồng Nội (Hoà Bình)
Vòng tay, vòng cổ bằng vỏ sò, vỏ ốc
Tục chôn người chết
Em có suy nghĩ gì về việc chôn công cụ sản xuất theo người chết?
* Đời sống tâm linh: có tục chôn người chết cùng công cụ và đồ trang sức.
Rìu đá mới
Mũi lao bằng đá
Đồ gốm
Kim may
Đồ trang sức bằng vỏ sò
Ống sáo
Điêu khắc
=> Đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy ở Việt Nam rất phong phú và độc đáo.
Bài tập luyện tập
Theo em, lao động có vai trò như thế nào đối với bản thân, xã hội và gia đình hiện nay?
=> Lao động giúp con người phát triển trí thông minh, đôi bàn tay con người cũng dần trở nên khéo léo, cơ thể cũng dần biến đổi để thích ứng với các tư thế lao động giúp con người người từng bước tự cải biển mình và làm cho cuộc sống phong phú hơn
Đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy trên thế giới và Việt Nam có điểm gì giống và khác nhau không? Nếu có hãy chỉ ra?
Trong đời sống, người tinh khôn có những tiến bộ như thế nào?
Sống theo thị tộc
Biết trồng trọt, chăn nuôi
Biết dệt vải, làm đồ gốm, đồ trang sức
 Đời sống được cải thiện hơn
nguon VI OLET