Giáo viên thực hiện: Trần Thị Kim Chung
Trường : THPT Ngô Thì Nhậm
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THÀY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ HỌC MÔN GDCD 10
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Khi nói đến mặt đối lập của mâu thuẫn là nói đến những mặt đối lập đang cùng tồn tại trong:
A. hai sự vật, hiện tượng khác nhau
B. hai sự vật hiện tượng giống nhau
C. một sự vật hiện tượng cụ thể
D. những sự vật hiện tượng khác nhau
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2:Nếu một người bạn hiểu lầm và nói không tốt về em, em sẽ giải quyết bằng cách:
A. im lặng không nói ra
B. tránh không gặp mặt bạn ấy
C. nhẹ nhàng trao đổi thẳng thắn với bạn
D. tìm bạn ấy để cãi nhau một trận cho bõ tức
Bài 5:
CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG
Mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều có mặt chất và mặt lượng thống nhất với nhau.
* Ví dụ:
Muối
Đường
Chanh
1. Thế nào là chất
Nhóm 1: Tìm các thuộc tính (tính chất, đặc điểm, …) của muối?
Nhóm 2: Tìm các thuộc tính (tính chất , đặc điểm…) của đường ?
Nhóm 3: Tìm các thuộc tính (tính chất , đặc điểm…) của chanh?
Nhóm 4 : Những thuộc tính nào là thuộc tính cơ bản của muối, đường dùng để phân biệt nó với sự vật khác?
THẢO LUẬN NHÓM
Muối
Mặn
Đường
Ngọt
Mặn(Cloruanatri)
Màu trắng
Tan trong nước
Kết tinh
Làm từ nước biển
Chứa nhiều muối khoáng
Ngọt
Hạt trắng
Tan trong nước
Làm từ mía, củ cải đường
Kết tinh
Chất
Chanh
Chua(axit citric)
có múi (màu trắng)
nhiều tép(có hạt)
Chưa chín vỏ xanh
Khi chín vỏ vàng
Dạng nước
Tan trong nước
Chua
*Khái niệm: Chất là khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng,tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác.( Thuộc tính bên trong)
VD: Đường ngọt, Muối mặn
Ví dụ
BỐ: CAO 1,75 CM;NẶNG 70 KG
CON : CAO 1,20 CM;NẶNG 33 KG
Trường THPT Ngô Thì Nhậm có 16 lớp với 575 học sinh
Nhanh
nhiều
Chậm
Ít
Những ví dụ trên giúp ta biết được mặt nào của sự vật?
Vậy Lượng là gì?
*Khái niệm: Lượng là khái niệm dùng để chỉ thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng về trình độ phát triển (cao thấp),quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm) số lượng (ít, nhiều) …của sự vật, hiện tượng.(Thuộc tính bên ngoài)
2. Thế nào là Lượng
Tóm lại: Trong mỗi một sự vật hiện tượng, bao giờ cũng có hai mặt Chất và Lượng thống nhất với nhau,là những thuộc tính vốn có của các sự vật hiện tượng. Trong quá trình vận động phát triển của sự vật chất và lượng cũng luôn vận động
2.Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất
a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất
VD: Trong phòng có 4 cái bàn, bê thêm vào 10 cái nữa . Vậy trong phòng có 14 cái. Chúng ta nói rằng bàn trong phòng đã tăng lên về lượng. Điều này đúng hay sai? Vì sao?
Trong điều kiện bình thường ở trạng thái lỏng khi
tăng dần nhiệt độ đến 100oC thì nước sẽ sôi và
chuyển sang trạng thái hơi.
Lỏng
Rắn
Hơi
- Có phải ngay lập tức có thể cho nước sôi?
- Việc tăng dần nhiệt độ diễn ra như thế nào? Đó là sự tích lũy về lượng hay về chất?
*Cách thức biến đổi của lượng
-Lượng biến đổi trước ( VD: khi đun nước nhiệt độ tăng dần)
- Lượng biến đổi dần dần (VD: nhiệt độ tăng từ 0oC, 20oC,…, 100oC )
- Sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng.
*Độ: là giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng
*Điểm nút: Là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng.
b. Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng
Ví dụ:




Chất mới: là hình vuông, đường thẳng

50 cm
20 cm
20 cm
Hình chữ nhật
Hình vuông
Đường thẳng
*Cách thức biến đổi của chất
KL: - Chất mới ra đời thay thế chất cũ
- Khi một chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng để tạo thành sự thống nhất mới giữa chất và lượng
Ví dụ: Tình hình học tập của học sinh A
3. Bài học
- Luôn gắn liền lượng với chất.
-Chất đổi là sự kết thúc một giai đoạn biến đổi của lượng.
- Trong học tập rèn luyện phải kiên trì nhẫn nại, không coi thường việc nhỏ.
-Tránh nóng vội, đốt cháy giai đoạn, hành động nửa vời, không triệt để.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
x
x
x
x
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!
nguon VI OLET