KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
Trường THCS Đại Phúc
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Cá voi có cấu tạo như thế nào để thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước?
Cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da rất dày.
Chi trước biến thành vây bơi có dạng bơi chèo.
Vây đuôi nằm ngang.
Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc
Tiết 49
BÀI 50:
Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo)
Bộ ăn sâu bọ, Bộ gặm nhấm, Bộ ăn thịt.
I. BỘ ĂN SÂU BỌ
Một số đại diện của bộ ăn sâu bọ
 Chuột chù
Chuột chũi 

I. BỘ ĂN SÂU BỌ
Một số đại diện của thú ăn sâu bọ

* Chuột chù
- Đặc điểm cơ thể:
+ Có kích thước nhỏ
+ Mõm nhỏ kéo dài thành
vòi ngắn
+ Có tuyến hôi hai bên sườn
=>Tập tính: Đào bới đất, đám lá rụng để tìm thức ăn.




* Chuột chũi
* Đặc điểm cơ thể:
- Có kích thước nhỏ(9-
16cm)
- Mõm nhỏ kéo dài
thành vòi ngắn
- Chi trước ngắn
- Bàn tay to rộng
- Ngón tay to khỏe
=> Tập tính : Đào hang




Bộ răng của bộ Ăn sâu bọ có đặc điểm gì, thích nghi với đời sống ăn sâu bọ?
Bộ răng chuột chù
I. Bộ ăn sâu bọ
TL: Các răng đều nhọn
I. Bộ Ăn sâu bọ
+ Mõm dài, răng đều nhọn.
Bài 50 – Tiết 52
Tuần 27
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT
Đại diện: ………………………
Đặc điểm:
+ ………kém phát triển, …………… rất phát triển, đặc biệt là lông xúc giác.
+…………………, ngón tay khỏe, bàn tay rộng.Tập tính đào hang.
+ Trừ thời gian sinh sản và nuôi con, chuột chù và chuột chũi đều có đời sống đơn độc
Thị giác
khứu giác
Chi trước ngắn
Chuột chù, chuột chũi
II. BỘ GẶM NHẤM
Hãy kể tên một số đại diện của bộ gặm nhấm mà em biết.






Chuột đồng Sóc đỏ




Nhím Sóc chuột

Hãy quan sát hình 50.2B và 50.2C cho cô biết:
Nơi sống của chuột đồng ở đâu? Nơi sống của sóc bụng xám ở đâu?

Chuột đồng sống trên mặt đất, sóc bụng xám sống trên cây.
Chúng sống đơn độc hay bầy đàn.
Chúng sống theo bầy đàn
Hãy quan sát hình 50.2B cho biết: chuột đồng có tập tính, chế độ ăn như thế nào?
Chuột đồng có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa, ăn tạp.
Hãy nêu đặc điểm của sóc bụng xám thích nghi với lối sống trên cây?
Sóc bụng xám có đuôi dài, xù giúp con vật giữ thăng bằng khi truyền cành, ăn quả hạt, nhiều khi sống chung với một vài loài sóc khác (sóc bụng đỏ, sóc chuột…).
Thức ăn của bộ gặm nhấm
 Phần lớn động vật gặm nhấm ăn hạt hay thực vật, mặc dù một số có khẩu phần thức ăn biến đổi hơn. Một vài loài là những động vật phá hoại, ăn và tàn phá các kho dự trữ lương thực của loài người cũng như là nguồn gốc lan truyền dịch bệnh.
II: Bộ gặm nhấm
Bộ răng điển hình của bộ gặm
nhấm
Bộ răng sóc
Bộ răng của bộ Gặm nhấm có đặc điểm gì, thích nghi với đời sống ăn gặm nhấm?
TL: Răng cửa lớn sắc, luôn mọc dài, thiếu răng nanh.
II. Bộ Gặm nhấm
Bài 50 – Tiết 52
Tuần 27
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT
Đại diện: ………………………
Đặc điểm:
-Là bộ thú có số lượng loài lớn nhất
Bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm:
Chuột đồng, sóc, nhím,…
+ …………………, mọc dài liên tục.
Răng cửa lớn
Thiếu răng nanh
+ …………………., có khoảng trống hàm.
Một số đại diện khác của Bộ gặm nhấm
Nhím gai lùn châu Phi (Nhím kiểng)
Chuột hải ly
Chuột nhảy
Chuột lang
Nhím gai Châu Âu
Sóc đỏ
Sóc bay Úc
Sóc Bắc Mỹ
III. BỘ ĂN THỊT
Hãy kể tên một số đại diện của bộ ăn thịt mà em biết?



Báo Hổ






Chó sói lửa Mèo

Tập tính của một số thú ăn thịt
* Hổ: thường săn mồi vào ban đêm, vuốt có thể giương ra khỏi đệm thịt, săn mồi đơn độc bằng cách rình và vồ mồi.
Tập tính của một số thú ăn thịt
* Chó sói lửa: thường săn mồi về ban ngày, vuốt cùn không thu được vào trong đệm thịt, săn mồi theo đàn bằng cách đuổi mồi.
Bộ răng của thú ăn thịt
III. Bộ ăn thịt
Răng cửa
Răng nanh
Răng hàm
TL: Có đủ 3 loại răng: răng cửa ngắn sắc, răng nanh lớn dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
Bộ răng của bộ Ăn thịt có đặc điểm gì, thích nghi với đời sống ăn thịt?
Đặc điểm chung của thú ăn thịt:
- Có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt.
+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.
+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi
+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi.
- Các ngón chân có vuốt , dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.
+ Khi di chuyển chỉ có các ngón chân tiếp xúc với đất, nên khi đuổi mồi chúng chạy với tốc độ lớn.
+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.

Vuốt cong
Đệm thịt
Loài động vật
Môi trường sống
Đời sống
Cấu tạo răng
Cách bắt mồi
Chế độ ăn
Ăn sâu bọ
Chuột chù
Chuột chũi
Gặm nhấm
Chuột đồng nhỏ
Sóc bụng xám
Ăn thịt
Báo
Sói
Bộ thú
Loài động vật
Môi trường sống
Đời sống
Cấu tạo răng
Cách bắt mồi
Chế độ ăn
Ăn sâu bọ
Chuột chù
Chuột chũi
Gặm nhấm
Chuột đồng nhỏ
Sóc bụng xám
Ăn thịt
Báo
Sói
Bộ thú
Loài động vật
Môi trường sống
Đời sống
Cấu tạo răng
Cách bắt mồi
Chế độ ăn
Ăn sâu bọ
Chuột chù
Chuột chũi
Gặm nhấm
Chuột đồng nhỏ
Sóc bụng xám
Ăn thịt
Báo
Sói

Sắp xếp các đại diện sau vào các bộ Thú mà em đã học
CỦNG CỐ
Chuột chũi mũi sao
Báo hoa mai
Chuột bạch
Sóc cáo
Linh cẩu
Bộ Ăn thịt
Bộ Ăn thịt
Bộ Gặm nhấm
Bộ Gặm nhấm
Bộ Gặm nhấm
Bộ Ăn sâu bọ
Em có biết??
- Tác hại ghê gớm của chuột: Đó là khả năng phát triển nòi giống của chuột nhanh một cách khủng khiếp. Một năm một đôi chuột có thể sinh sản 2-4 lứa, mỗi lứa để 2-15 con, tuổi trưởng thành sinh dục chỉ khoảng 1-3 tháng. Bằng cách tính toán người ta thấy rằng một đôi chuột sau một năm có thể sinh sản được 800 cháu chắt, ăn hết gần 200kg lương thực gây hại rất lớn cho mùa màng, nhất là tập tính gặm nhấm cây cỏ, các vật cứng ngay cả khi không đói, vì vậy răng bị mòn đi, nhưng răng lại có khả năng dài liên tục. Cũng may, tuổi thọ của chuột thường chỉ 1- 3 năm và khi số lượng chuột phát triển quá lớn thì chúng sẽ mắc bệnh dịch mà chết bớt đi. Tuy nhiên phòng và diệt chuột vẫn luôn luôn là trách nhiệm quan trọng trong ngành nông nghiệp.
Em có biết??
- Sống đơn độc là chỉ tạp tính sống của thú tách rời đồng loại phần lớn thời gian trong năm. Nhiều loài thú ăn thịt như mèo rừng, báo, cầy hương, cầy giông chỉ thời kì động dục thú đực mới sống thành đôi. Thú cái cũng có thời gian sống đơn độc, đó là ngoài thời gian sinh sản và nuôi con.
Các em có nhận xét gì qua hình ảnh dưới đây?
Bài 50 – Tiết 52
Tuần 27
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT
Hãy chung tay bảo tồn động vật, đa dạng sinh học và cân bằng sinh thái.
Hướng dẫn ở nhà
- Hoàn thiện phiếu học tập vào vở.
- Học bài, trả lời các câu hỏi 2, 3 SGK trang 165.
- Đọc mục “Em có biết” ?
- Nghiên cứu bài 51 sgk và chuẩn bị phiếu học tập theo SGK. Kẻ bảng trang 167 SGK vào vở. Sưu tầm tư liệu & tranh ảnh bộ móng guốc và bộ linh trưởng.
Cảm ơn tất cả các em


nguon VI OLET