GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THANH HÀ
Kính chào quý thầy cô
Và các em học sinh
Điền tên các bộ tương ứng với đại diện.
Ăn sâu bọ
Gặm nhấm
Ăn thịt
- N1,2,3: Nêu những đặc điểm cấu tạo( mõm, răng, chi trước, giác quan) của chuột chù, chuột chũi thích nghi với chế độ ăn sâu bọ.
- N4,5: Trình bày những đặc điểm cấu tạo của thú ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt.
Những đặc điểm cấu tạo của chuột chù, chuột chũi thích nghi với chế độ ăn sâu bọ.
Mõm
Răng
Chi
trước
Giác
quan
? kéo dài thành vòi, cử động được ? d? tìm th?c an
? nhọn, răng hàm có 3 - 4 mấu nhọn ? phá vỏ của sâu bọ
? có chi trước ngắn, bàn tay rộng và các ngón tay khỏe ? đào hang tìm mồi
? Khứu giác phát triển, lông xúc giác nhạy ? dò đường , tìm mồi
Chuột chù
Chuột chũi
TÔI THÔNG THÁI
Chuột chù còn có tên gọi nào khác?
Vì sao có tên gọi như vậy?
Chuột chù còn có tên gọi khác là chuột xạ. Chuột xạ có mùi hôi rất đặc trưng. Mùi hôi này được tiết ra từ các tuyến da ở hai bên sườn. Nhưng đối với họ hàng nhà chuột chù, thì đây là “hương thơm” để chúng nhận ra nhau. “Hương thơm” này càng nồng nặc hơn về mùa sinh sản của chúng.
Chuột xạ
Một số đại diện khác của bộ ăn sâu bọ
1. Chuột chũi mũi sao
3.Chuột chù răng đỏ
2.Chuột chũi nước Desman
Chuột đồng
Sóc nâu
AI NHANH HƠN ????
Bộ răng của thú gặm nhấm thích nghi với chế độ gặm nhấm là:
Răng cửa
Răng hàm
Khoảng trống hàm
Bộ răng gặm nhấm
THƯỢNG ĐẾ CẦN
Đề ra các biện pháp để hạn chế sự sinh sôi, nảy nở của chuột?
THƯỢNG ĐẾ CẦN
Phá hủy nơi ở của chúng ( phát quang bụi rậm, vệ sinh nơi ở thường xuyên)
Ngăn không cho chúng vào nhà, vào kho lương thực.
Phá hủy nguồn thức ăn của chúng.
Diệt chúng bằng bẫy , bằng thuốc.
Bảo vệ các loài thiên địch ( mèo, cắt, cú, rắn…)
Đề ra các biện pháp để hạn chế sự sinh sôi, nảy nở của chuột?
Chuột lang
Chuột bạch
Nhím
Sóc bay
AI NHANH MẮT HƠN
Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ các loài trong Bộ ăn thịt?

Chúng ta cần phải:
Tuyên truyền mọi người bảo vệ động vật quý hiếm.
Xây dựng các khu bảo tồn động vật.
Khai thác tài nguyên động vật một cách hợp lí.
 
1 /Sắp xếp các đại diện sau vào các bộ mà em đã học và hoàn thành nội dung bảng.
Sư tử
Hoàn thành nội dung bảng sau:
Có đủ 3 loại răng
+ Răng cửa ngắn, sắc
+ Răng nanh dài, nhọn
+ Răng hàm có mấu dẹp
Chuột chù răng đỏ
Chuột desman
Chuột hải ly
Nhím
Các răng đều nhọn
Bộ gặm nhấm
Có răng cửa lớn, luôn mọc dài, thiếu răng nanh
Có khoảng trống hàm
Báo hoa mai
Sư tử
Bộ ăn sâu bọ
Bộ ăn thịt
Bài 2: Chọn phương án phù hợp với đặc điểm của bộ ăn thịt:
a, Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.
b, Răng nanh dài, nhọn, răng hàm dẹp sắc.
c, Rình và vồ mồi.
d, Ngón chân có vuốt cong, nhọn sắc, đệm thịt dày.
e, Đào hang trong hang đất.
DẶN DÒ
- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 2, 3 SGK trang 165.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Đọc trước bài: “Bộ móng guốc và bộ linh trưởng”.
- Sưu tầm tranh của bộ móng guốc và bộ Linh trưởng.
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ.
XIN CHÀO TẠM BIỆT
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
nguon VI OLET