BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 2
Bài 51
Biến dạng cơ của vật rắn
1. Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo
Thí nghiệm:quan sát và cho biết hiện tượng xảy ra với vật
*Xét vật rắn dưới tác dụng của ngoại lực F vật bị biến + F thôi tác dụng: vật lấy lại hình dáng ban đầu (biến dạng đàn hồi)
+ F thôi tác dụng : vật không lấy lại hình dáng ban đầu ( biến dạng dẻo hay biến dạng còn dư)
=> Biến dạng cơ là sự thay đổi kích thước và hình dạng của vật rắn do tác dụng của ngoại lực
2.BIẾN DẠNG KÉO VÀ BIẾN DẠNG NÉN. ĐỊNH LUẬT HÚC
a) Biến dạng kéo:
Kết luận:
Chiều dài tăng lên, chiều ngang giảm(l>l0)
b) Biến dạng nén
Kết luận:
Chiếu dài giảm, chiều ngang tăng (l
S0
F
S2
lo
l1
+) Ứng suất kéo (hay nén) pháp tuyến σ
Độ biến dạng tỉ đối ε của thanh rắn phụ thuộc vào thương số:
σ= σ là ứng suất (Pa)

+) Độ biến dạng tỉ đối
ε=
F
S
l
lo
c) Định luật húc
KN: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối kéo hay nén của thanh rắn tiết diện đều tỉ lệ thuận với ứng suất gây ra nó


Hay Eε=σ (hệ số E đặc trưng cho tính đàn hồi của chất dùng làm thanh rắn)

l
lo
F
S
d) Lực đàn hồi
Độ lớn của lực đàn hồi Fđh trong vật rắn tỉ lệ thuận với độ biến dạng |Δl|=|l−lo| của vật rắn.
Fđh=k|Δl|
Trong đó:
k là độ cứng (hay hệ số đàn hồi) của vật rắn, đơn vị là N/m; k=E*(S/lo)
E là suất đàn hồi đặc trưng cho tính đàn hồi của vật rắn, đơn vị là Pa; E=1/α


Bảng suất đàn hồi của một số vật rắn
Bài tập vận dụng
1.  Mức độ biến dạng của thanh rắn phụ thuộc những yếu tố nào?
A. Bản chất của thanh rắn.
B. Độ lớn của ngoại lực tác dụng vào thanh.
C. Tiết diện ngang của thanh.
D. Cả ba yếu tố trên.
D
2. Vật nào dưới đây chịu biến dạng kéo?
A.Trụ cầu.
B. Móng nhà.
C. Dây cáp của cần cẩu đang chuyển động.
D. Cột nhà.

C
3. Vật nào dưới đây chịu biến dạnh nén?
A. Dây cáp của cầu treo.
B. Thanh nối các toa xe lửa đang chạy.
C. Chiếc xà beng đang bẩy một tảng đá to.
D. Trụ cầu.

D
4. Hệ số đàn hồi của thanh thép khi biến dạng kéo hoặc nén phụ thuộc như  thế nào vào tiết diện ngang và độ dài ban đầu của thanh rắn?
A. Tỉ lệ thuận với tích số của độ dài ban đầu và tỉ lệ nghịch với tiết diện ngang của thanh.
B. Tỉ lệ thuận với độ dài ban đầu và tỉ lệ nghịch với tiết diện ngang của thanh.
C. Tỉ lệ thuận với tiết diện ngang và tỉ lệ nghịch với độ dài ban đầu của thanh.
D. Tỉ lệ nghịch với tích số của độ dài ban đầu và tiết diện ngang của thanh.

C
5.Một thanh xà ngang bằng thép dài 5,0 m có tiết diện 25 m. Hai đầu của thanh xà được gắn chặt vào hai bức tường đối diện. Hãy tính áp lực do thanh xà tác dụng lên các bức tường khi thanh xà dãn dài thêm 1,2 mm do nhiệt độ nó tăng. Thép có suất đàn hồi E = 20.1010 Pa. Bỏ qua biến dạng của các bức tường.
2
Một thanh xà ngang bằng thép dài 5,0 m có tiết diện 25 m . Hai đầu của thanh xà được gắn chặt vào hai bức tường đối diện. Hãy tính áp lực do thanh xà tác dụng lên các bức tường khi thanh xà dãn dài thêm 1,2 mm do nhiệt độ nó tăng. Thép có suất đàn hồi E = 20.1010 Pa. Bỏ qua biến dạng của các bức tường.
Giải:
ADCT:
Eε=σ
F
S
E
l
lo
F
25
20.10
10
1,2.10
-3
0,5
2
F
1,2.10
10
(N)
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
nguon VI OLET