CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
MÔN:SINH HỌC LỚP 8A
GV :NGUYỄN THỊ VIỂN
TRẺ EM KHI SINH RA ĐÃ BIẾT KHÓC
TRẺ EM KHI SINH RA BIẾT TÌM VÀ BÚ MẸ
BÉ HỌC NÓI
BÉ ĐÁNH RĂNG
Xác định ví dụ nào là phản xạ có điều kiện,là phản xạ không điều kiện.






1
2
5
4
3
6
Hắt xì
Ngáp
Tập viết
Buồn ngủ..
PXKĐK
PXCĐK
PXKĐK
PXKĐK
PXCĐK
PXCĐK
Nhà sinh lý học thần kinh người Nga Ivan P Paplop _ người sáng lập ra lí thuyết hoạt động thần kinh cấp cao .Ông là người đầu tiên nghiên cứu não bộ bằng các phương pháp thực nghiệm khách quan , là người đưa ra nhận định :”Mọi hoạt động hành vi đều là các phản xạ”
Hình 52.1 Phản xạ định hướng với ánh đèn
Hình 52.2 Phản xạ tiết nước bọt đối với thức ăn
Đường liên hệ tạm thời dần mất đi
?
?
?
?
?
Bền vững
Số lượng hạn chế
Được hình thành trong đời sống qua học tập, rèn luyện
Có tính chất cá thể, không di truyền
Trung ương thần kinh chủ yếu có sự tham gia của vỏ não
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Để phục vụ nhu cầu giải trí của con người, người ta đã huấn luyện các con thú làm xiếc. Theo em, việc huấn luyện các con thú ở rạp xiếc dựa trên cơ sở khoa học nào?
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
* Thực chất của việc hình thành phản xạ …….………... là sự hình thành ….…………..……..…… nối các vùng của vỏ não lại với nhau.
* Điều kiện hình thành PXCĐK:
Hãy lựa chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
- Phải có sự ………… giữa kích thích có điều kiện với kích thích …………..............
- Kích thích có điều kiện phải …………… trước kích thích không điều kiện một thời gian ngắn. Quá trình kết hợp đó phải được ……………… nhiều lần.
kết hợp
không điều kiện
tác động
lặp đi, lặp lại
có điều kiện
đường liên hệ tạm thời
1
2
3
4
5
6
2. Ức chế phản xạ có điều kiện:
- Khi PXCĐK không được củng cố phản xạ sẽ mất dần.
- Ý nghĩa:
+ Đảm bảo cơ thể thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi.
+ Hình thành các thói quen tập quán tốt.

- Trong thí nghiệm trên nếu ta chỉ bật đèn mà không cho chó ăn nhiều lần thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
 Chó sẽ không tiết nước bọt khi có ánh đèn nữa.
- Nếu PXCĐK không được thường xuyên củng cố hiện tượng gì sẽ xảy ra?
 PXCĐK đã hình thành sẽ mất dần do ức chế tắt dần.
- Khi PXCĐK không được củng cố → phản xạ mất dần.
- Vậy sự hình thành và ức chế PXCĐK có ý nghĩa gì?
- Đảm bảo cơ thể thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi.
- Hình thành các thói quen tập quán tốt.
2. Hãy lấy một ví dụ về sự hình thành PXCĐK của bản thân em và trình bày quá trình thành lập và ức chế PXCĐK đó?
1. PXCĐK chính là thói quen. Em hãy kể một số thói quen tốt, thói quen xấu của bản thân em?
3. Nhà trường đã hình thành cho học sinh những PXCĐK nào?
 Nhà trường đã hình thành cho Học sinh những PXCĐK nào?
 Trình bày quá trình thành lập và ức chế PXCĐK đã thành lập để thành lập PXCĐK mới qua một ví dụ.
Ra vào lớp theo tiếng trống
Quàng khăn đỏ, sơ vin, đi dép quai hậu, mặc áo đồng phục khi đến trường
Không quay cóp trong kiểm tra, thi cử
Làm bài tập về nhà và học bài trước khi đến lớp
Truy bài 15 phút đầu giờ
Chào cờ, hát quốc ca, đội ca vào sáng thứ 2
………
Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện (kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện vài giây).
Sự kết hợp đó phải lặp đi lặp lại nhiều lần và thường xuyên củng cố.
Từ thí nghiệm của Paplov em hãy nêu những điều kiện cần để hình thành phản xạ có điều kiện?
nguon VI OLET