i
Chào quý thầy cô đến dự giờ lớp chúng em
MÔN SINH HỌC 7
LÊ THỊ THANH MINH – SƠN HÒA- PHÚ YÊN
I. Các hình thức di chuyển
Chương 7: SỰ TIẾN HÓA CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT
Bài 53: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, DI CHUYỂN
LEO TRÈO
CHUYỀN CÀNH
BẰNG CÁCH
CẦM NẮM


ĐI
CHẠY
NHẢY
ĐỒNG THỜI
BẰNG HAI
CHÂN SAU

BƠI

BAY
7. Dơi
8. Kanguru
Hình 53.1. Các hình thức di chuyển ở động vật
i
Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập:( 3 phút)
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Động vật có những hình thức di chuyển nào?
Cho ví dụ một động vật có 3 hình thức di chuyển, một động vật có 2 hình thức di chuyển,
một động vật có 1 hình thức di chuyển?
Các loài động vật có những hình thức di chuyển nào?Những hình thức di chuyển đó phải phù hợp với các yếu tố nào?
Kể thêm một số loài động vật khác và nêu hình thức di chuyển của chúng?
Động vật có nhiều cách di chuyển như: đi, bò, chạy, nhảy, bơi . . . Phù hợp với môi trường sống và tập tính của chúng.
II. Sự tiến hóa cơ quan di chuyển.
Những động vật chưa có chi, sống bám
A. Hải quỳ ; B. San hô.
2. Thủy tức chưa có bộ phận di chuyển phân hóa. Chúng di chuyển chậm kiểu sâu đo.
3. Giun nhiều tơ có chi bên là những mấu lồi cơ đơn giản có tơ bơi, song chúng chỉ là bộ phận hỗ trợ di chuyển.
Chương 7: SỰ TIẾN HÓA CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT
Bài 53: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, DI CHUYỂN
I. Các hình thức di chuyển
Quan sát tranh
4. Rết có chi bên
phân đốt,nhờ đó mà
sự cử động của chi
đa dạng hơn.
5. Tôm có chi được phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi.
6. Châu chấu có chi đươc phân hóa thành những đốt khác nhau. Các chi được chuyển hóa thành 2 đôi chi bò, 1 đôi chi nhảy.
7. Cá trích có chi chuyên hóa thành vây bơi có các tia.
8. Động vật có xương sống có chi 5 ngón chuyên hóa thích nghi với các hình thức di chuyển trên cạn, trên cây và trong nước.
Hình 53.2. Sự phức tạp hóa các cơ quan di chuyển ở một số động vật.
Ếch
Cá sấu
Hải âu
Dơi
Hoàn thành bảng
Hải quỳ, san hô
Thủy tức
Rết
Tôm sông
Châu chấu
Cá chép
Ếch đồng
Hải âu
Dơi
Khỉ, vượn
Rươi
Sự hoàn thiện cơ quan di chuyển ở động vật có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng?
Từ chưa có bộ phận di chuyển sống bám vào một nơi (hải quì, san hô) , đến có bộ phận di chuyển rất đơn giản kém hiệu quả, di chuyển chậm chạp kiểu sâu đo (thủy tức ), đến di chuyển còn rất đơn giản như mẫu lồi cơ, tơ bơi (rươi), phân hóa thành chi phân đốt (rết), cuối cùng bộ phận di chuyển đã phân hóa thành các chi có cấu tạo và chức năng rất khác nhau thích nghi với nhiều hình thức di chuyển trên các môi trường khác nhau đến bộ phận di chuyển phức tạp dần như bảng
Hoàn thành bảng
Hải quỳ, san hô
Thủy tức
Rết
Tôm sông
Châu chấu
Cá chép
Ếch đồng
Hải âu
Dơi
Khỉ, vượn
Rươi
Sự tiến hóa về cơ quan vận động, di chuyển của động vật được thể hiện như thế nào?
Sống bám, di chuyển chậm , di chuyển nhanh. Giúp cho việc di chuyển hiệu quả.
Ý nghĩa: Nhằm đảm bảo cho sự vận động di chuyển ở động vật có hiệu quả, thích nghi với những điều kiện sống khác nhau.
Chương 7: SỰ TIẾN HÓA CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT
Bài 53: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, DI CHUYỂN
II. Sự tiến hóa cơ quan di chuyển.
I. Các hình thức di chuyển
Sự tiến hóa cơ quan vận động di chuyển là sự phức tạp hóa từ chưa có chi ? chi đơn giản ? chi phân hóa thành nhiều bộ phận đảm nhiệm những chức năng khác nhau.
Bài tập
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu để chọn câu đúng nhất.
Câu 1: Cách di chuyển " đi, bay, bơi" là của loài động vật nào?
a. Thỏ b. Dơi c. Vịt trời d. Châu chấu
Câu 2: Nhóm động vật nào dưới đây chưa có bộ phận di chuyển, có đời sống bám, cố định? a. Hải quỳ, đỉa, giun. c. Thủy tức, lươn, rắn.
b. San hô, hải quỳ d. Rươi, cá.
Học bài, trả lời hai câu hỏi trong sách giáo khoa.
Đọc mục " em có biết"
Xem trước bài 55, kẻ bảng trang 180 vào v?
Câu 3: Nhóm động vật nào có bộ phận di chuyển phân hóa thành chi 5 ngón để cầm nắm?
a. Gấu, chó, mèo b. Khỉ, sóc, dơi c. Vượn, khỉ, tinh tinh d. Vịt, lợn, bò.
Xin chân thành cám ơn quí
thầy cô và các em học sinh
Ngày … tháng 10…năm 2021
Sinh học: 7
nguon VI OLET