CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN LỚP
GV: Nguyễn Thanh Tùng
Hãy ghi lên bảng tên các bộ thú, loài thú mà em biết (trong 2 phút)
THỜI GIAN: 2 PHÚT
4
Chương 7
SỰ TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT
BÀI 53. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ
SỰ VẬN ĐỘNG, DI CHUYỂN
Nhờ có khả năng di chuyển mà động vật có thể đi tìm thức ăn, bắt mồi, tìm môi trường sống thích hợp, tìm đối tượng sinh sản và lẩn tránh kẻ thù.
Nghiên cứu thông tin SGK đoạn:
“Sự vận động…lẩn tránh kẻ thù”
Nêu tầm quan trọng của sự vận động và di chuyển ở động vật?
BÀI 53. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, DI CHUYỂN
I. Các hình thức di chuyển
Hãy kẻ đường mũi tên cho từng loài động vật ứng với cách di chuyển của chúng?
Vịt trời
Vượn
Hươu
Châu chấu
Gà lôi
Giun đất
Dơi
Kanguru
Cá chép
Leo trèo chuyền cành bằng cách cầm nắm

Đi
Chạy
Nhảy đồng thời bằng hai chân sau
Bơi
Bay
BÀI 53. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, DI CHUYỂN
BÀI 53. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, DI CHUYỂN


Qua bài tập trên hãy cho biết:
Những động vật nào có 3 cách di chuyển và đó là những cách di chuyển gì ?

Những động vật nào có 2 cách di chuyển và đó là những cách di chuyển gì ?

Những động vật nào có 1 cách di chuyển và đó là những cách di chuyển gì ?

+
+
+
+
+
- Hươu: đi - chạy.
- Cá chép: bơi.
- Giun đất: bò.
- Dơi: bay.
- Kanguru: nhảy bằng 2 chân sau.
- Vịt trời: đi - chạy, bơi, bay.
- Châu chấu: bò, nhảy bằng 2 chân sau, bay.
Vượn: đi - chạy, leo trèo chuyền cành bằng cầm nắm.
- Gà lôi: đi - chạy, bay.
BÀI 53. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, DI CHUYỂN
I. Các hình thức di chuyển
Em rút ra kết luận gì về các hình thức di chuyển của động vật?
Động vật có nhiều hình thức di chuyển khác nhau: bò, đi, chạy, nhảy, bơi, bay…phụ thuộc vào tập tính và môi trường sống của chúng.
BÀI 53. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, DI CHUYỂN
I. Các hình thức di chuyển
Động vật có nhiều hình thức di chuyển khác nhau: bò, đi, chạy, nhảy, bơi, bay…phụ thuộc vào tập tính và môi trường sống của chúng.
II. Sự tiến hoá cơ quan di chuyển
Hãy xem thông tin, hình ảnh sau và hoàn thành bài tập
13
Điền vào cột trống của phiếu học tập tên những đại diện động vật tương ứng với các đặc điểm của cơ quan di chuyển.
THỜI GIAN: 4 PHÚT
15
Hải quỳ, san hô
Thủy tức
Rươi
Rết
Tôm sông
Châu chấu
Cá trích
Ếch, cá sấu
Hải âu
Dơi
Vượn
Hãy nêu ý nghĩa của sự phức tạp hoá và phân hoá cơ quan di chuyển của động vật?
Sự phức tạp hoá và phân hoá của bộ phận di chuyển giúp động vật di chuyển có hiệu quả và thích nghi với điều kiện sống.
BÀI 53. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, DI CHUYỂN
I. Các hình thức di chuyển
Động vật có nhiều hình thức di chuyển khác nhau: bò, đi, chạy, nhảy, bơi, bay…phụ thuộc vào tập tính và môi trường sống của chúng.
II. Sự tiến hoá cơ quan di chuyển
Trong sự phát triển của giới Động vật, sự hoàn chỉnh của cơ quan vận động, di chuyển là sự phức tạp hóa từ chưa có chi đến chi phân hóa thành nhiều bộ phận đảm nhiệm những chức năng khác nhau, đảm bảo cho sự vận động có hiệu quả thích nghi với những điều kiện sống khác nhau.
Câu hỏi số 1. Loài nào có cơ quan di chuyển là chi năm ngón, có màng bơi ?
Đáp án: Ếch
Câu hỏi số 2. Nêu những đại diện có 3 hình thức di chuyển, 2 hình thức di chuyển hoặc chỉ có một hình thức di chuyển ở địa phương em?
Đáp án: – Châu chấu: bò, bay, nhảy
- Gà: chạy, đi

Câu hỏi số 3. Nêu lợi ích của sự hoàn chỉnh cơ quan di chuyển trong quá trình phát triển của giới Động vật.
Đáp án: Sự hoàn chỉnh của cơ quan di chuyển giúp động vật giúp động vật di chuyển có hiệu quả và thích nghi với điều kiện sống.
Câu hỏi số 4. Loài nào có cơ quan di chuyển là 5 đôi chân bò
và 5 đôi chân bơi?
Đáp án: Tôm
Nạn săn bắn động vật hoang dã
Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ động vật hoang dã?
Xây dựng khu bảo tồn động vật hoang dã, tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.
Trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc tạo môi trường sống cho động vật hoang dã.
Cần có luật về bảo vệ thiên nhiên, luật săn bắn hợp lí.
Tăng cường tuyên tuyền giáo dục mọi người bảo vệ động vật, không săn bắn bừa bãi.
- Học bài, hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
- Đọc mục “Em có biết ?”.
- Ôn tập: Các hình thức sinh sản và cơ quan sinh sản của các ngành động vật đã học.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
nguon VI OLET