Bài 54
Biến động số lượng cá thể của quần thể
I. KÝch th­íc quÇn thÓ sinh vËt

II. Nh÷ng yÕu tè ¶nh h­ëng ®Õn kÝch
th­íc quÇn thÓ sinh vËt

III. T¨ng tr­ëng cña quÇn thÓ sinh vËt
Kích thước quần thể
Kich thước tối đa
Kích thước tối thiểu

T¨ng
+ Kích thước +
- quần thể sinh vật -
Sinh
Sản
Nhập

Tử
vong
Xuất

Giảm
Những yếu tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể sinh vật
Tăng trưởng của quần thể sinh vật
Đå thÞ t¨ng tr­ëng cña vi sinh vËt
Mối liên quan giữa kích thước quần thể và sức chứa của môi trường
Tăng trưởng
Sức chứa của mt
Mức ổn dịnhcủa quần thể
Tăng trưởng của quần thể người
ad : sau công nguyên bc: trước công nguyên
Population evolution in different continents. The vertical axis is logarithmic and is millions of people.
Dân số Việt Nam
Một số đặc điểm dân số Việt Nam
Dân số: 85.262.356 (ước tính năm 2005) [1]
Cơ cấu độ tuổi:
0-14 tuổi: 29,4% (nam 12.524.098; nữ 11.807.763)
15-64 tuổi: 65% (nam 26.475.156; nữ 27.239.543)
trên 65 tuổi: 5,6% (nam 1.928.568; nữ 2.714.390)
(2004 ước tính)
Tỷ lệ tăng dân số: 1,3% (2004 ước tính)
Tỷ lệ sinh: 19.58 sinh/1.000 dân (2004 ước tính)
Tỷ lệ tử: 6.14 tử/1.000 dân (2004 ước tính)
Tỷ lệ di trú thực: -0.45 di dân/1.000 dân (2004
(Tiếp theo)
Tỷ lệ giới:
khi sinh: 1,08 nam/nữ
dưới 15 tuổi: 1,06 nam/nữ
15-64 tuổi: 0,97 nam/nữ
trên 65 tuổi: 0,71 nam/nữ
tổng dân số: 0,98 nam/nữ (2004 ước tính)
Tỷ lệ tử vong trẻ em:
tổng: 29.88 chết/1.000 sống
nam: 33.71 chết/1.000 sống
nữ: 25.77 chết/1.000 sống (2004 ước tính)
Tuổi thọ triển vọng khi sinh:
tổng dân số: 70,35 tuổi
nam: 67,86 tuổi
nữ: 73,02 tuổi (2004 ước tính)
Tổng tỷ lệ sinh: 2,22 trẻ em/phụ nữ (2004 ước tính)

Kích thước tối thiểu
Kích thước tối đa
Sinh sản phân đôi của vi khuẩn
Tử vong
Loài chim hiếm nhất thế giới chính thức tuyệt chủngMới gần đây, các nhà bảo tồn đành bó tay chứng kiến cảnh loài chim hiếm nhất thế giới chính thức tuyệt chủng. Loài po`ouli Hawaii (Melamprosops phaeosoma), họ nhà chim ruồi với vóc dáng tương đương như chim sẻ, được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1973 ở Maui (Hawaii). Tuy nhiên, dân số loài chim này nhanh chóng giảm xuống vì lũ chuột nhập cư đã chén sạch ốc sên, món ăn khoái khẩu của chim po`ouli. Năm 1997, chỉ còn... ba con duy nhất còn sót lại
nguon VI OLET