Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - 27 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
TIẾT 44: THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP I. XÁC ĐỊNH Ý TƯỞNG KINH DOANH
1. Ý tưởng kinh doanh có thể xuất phát từ nhiều lý do khác nhau:
I. XÁC ĐỊNH Ý TƯỞNG KINH DOANH 1. Ý tưởng KD có thể xuất phát từ nhiều lý do khác nhau - Nhu cầu làm giàu cho bản thân và có ích cho xã hội. Ông cha ta có câu " phi thương bất phú". Hiểu nghĩa câu trên rằng : muốn làm giàu phải làm kinh doanh" - Các điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh như: có nhu cầu của thị trường, có địa điểm kinh doanh thuận lợi, hoặc đơn giản là có tiền nhàn rỗi thích thử sức trên thương trường. 2. Ví dụ minh họa:
I. XÁC ĐỊNH Ý TƯỞNG KINH DOANH 2. Ví dụ minh họa - Thị trường thành phố có nhu cầu tiêu thụ rau sạch. Vì vậy các hộ nông dân vùng ven đô tiến hành trồng rau sạch cung cấp cho nhu cầu sử dụng của cư dân thành phố. - Hoặc có mặt bằng ở khu vực đông dân cư. Vì vậy, chủ hộ có ý định mở cửa hàng kinh doanh các mặt hàng thuộc nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của dân cư như: rau, hoa quả, thực phẩm chế biến sẵn.. II. TRIỂN KHAI VIỆC THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP.
1. Phân tích, xây dựng phương án kinh doanh cho doanh nghiệp:
II. TRIỂN KHAI VIỆC THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP. 1. Phân tích, xây dựng phương án KD cho doanh nghiệp a) Thị trường của doanh nghiệp :
Thị trường của doanh nghiệp gồm những khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp. * Câu hỏi thảo luận:
Khách hàng hiện tại là những khách hàng thường xuyên có quan hệ mua, bán hàng hoá với doanh nghiệp Khách hàng tiềm năng là những khách hàng mà doanh nghiệp có khả năng phục vụ và họ sẽ đến với doanh nghiệp b) Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp :
Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp là nghiên cứu nhu cầu khách hàng đối với sản phẩm hàng hóa mà doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường. * Câu hỏi thảo luận:
c) Xác định khả năng kinh doanh của doanh nghiệp :
Khả năng kinh doanh của doanh nghiệp được xác định bởi 3 yếu tố sau: - Năng lực của doanh nghiệp (vốn, nhân sự, cơ sở vật chất kĩ thuật). - Lợi thế tự nhiên của doanh nghiệp. - Khả năng tổ chức quản lý doanh nghiệp. d) Lựa chọn cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp :
- Quy trình lựa chọn cơ hội kinh doanh : Xác định loại hàng hóa, dịch vụ. Xác định đối tượng khách hàng. Xác định khả năng và nguồn lực của doanh nghiệp. Xác định nhu cầu tài chính cho từng cơ hội kinh doanh. Sắp xếp thứ tự các cơ hội kinh doanh theo: sở thích, chỉ tiêu tài chính, độ rủi ro. * Quan sát hình và trả lời câu hỏi:
2. Đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp:
II. TRIỂN KHAI VIỆC THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP. 2. Đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp a) Trình tự đăng ký thành lập doanh nghiệp:
Người thành lập doanh nghiệp phải lập và nộp đủ hồ sơ đăng ký kinh doanh theo quy định và chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực về nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh. b) Hồ sơ đăng ký kinh doanh:
c) Nội dung đơn đăng ký kinh doanh:
- Tên doanh nghiệp - Địa chỉ, trụ sở chính của doanh nghiệp - Mục tiêu và ngành nghề kinh doanh - Vốn điều lệ - Vốn của chủ doanh nghiệp - Họ tên, chữ ký, địa chỉ thường trú của chủ doanh nghiệp * Đơn đăng ký kinh doanh được lập theo mẫu thống nhất do cơ quan cấp đăng ký kinh doanh quy định. 3. Tiểu kết:
III. DẶN DÒ
1. Hướng dẫn học bài:
- Học hiểu phần ghi trọng tâm của bài - Làm đủ các bài tập ở SBT - Đọc thêm phần có thể - Chuẩn bị bài mới: Quản lý doanh nghiệp Hướng dẫn học bài 2. Kết bài:
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC
nguon VI OLET