CHÀO MỪNG CÁC ANH CHỊ HỌC VIÊN
GV: NÔNG VĂN TRIỀU
Làm sao ông bố
có thể biết chắc chắn đó là con của mình?
Phương pháp xét nghiệm ADN

ADN LÀ GÌ?

BÀI 6: A XIT NUCLEIC
NỘI DUNG
I: Axit DêôxiribôNucleic
(ADN)
1. Cấu trúc
2. Chức năng
II:Axit RibôNucleic
( ARN)
1. Cấu trúc
2. Chức năng
BÀI 6: AXIT NUCLÊIC
I. Axit Đêôxiribônuclêic(ADN)
1. Cấu trúc của ADN
Nuclêôtit
Đường Đeôxiribôzơ (C5H10O4)
Axit phôtphoric (H3PO4)
Bazơ nitơ
1. Cấu trúc của ADN
I. Axit Đêôxiribônuclêic (ADN)
BÀI 6: AXIT NUCLÊIC
- Cấu tạo Nu gồm 3 thành phần:
+ Đường Đêôxiribôzơ (C5H10O4)
+ Axit phôtphoric (H3PO4)
+ Một trong 4 loại Bazơ nitơ (A, T, G, X)
I. Axit Đêôxiribônuclêic (ADN)
BÀI 6: AXIT NUCLÊIC
- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân là một Nuclêôtit (Nu)
1. Cấu trúc của ADN
Watson
Crick
Năm1953 Watson và Crick đã công bố Công trình nghiên cứu “Cấu trúc phân tử của Axit nucleic”
BÀI 6: AXIT NUCLÊIC
I. Axit Đêôxiribônuclêic (ADN)
Liên kết hiđrô
1. Cấu trúc của ADN
I. Axit Đêôxiribônuclêic (ADN)
BÀI 6: AXIT NUCLÊIC
1. Cấu trúc của ADN
BÀI 6: AXIT NUCLÊIC
I. Axit Đêôxiribônuclêic (ADN)
- Các đơn phân liên kết với nhau :
+ Theo chiều dọc: Đường của nucleotit này liên kết với gốc photphat của nucleotit kế tiếp bằng liên kết photphodieste tạo thành chuỗi pôly nuclêôtit.
+ Theo chiều ngang: Hai mạch pôly nucleotit liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô giữa các Bazơ nitơ theo nguyên tắc bổ sung: A=T (2 liên kết hiđrô), G=X (3 liên kết hiđrô).
- Mang, bảo quản, và truyền đạt thông tin di truyền.
ADN ARN Prôtein Tính trạng
Tự sao
- Làm khuôn để tổng hợp ARN.
2. Chức năng của ADN
II. Axit Đêôxiribônuclêic (ADN)
BÀI 6: AXIT NUCLÊIC
- Cấu tạo một Nu gồm 3 thành phần
BÀI 6: AXIT NUCLÊIC
II. Axit Ribônuclêic (ARN)
1. Cấu trúc chung của ARN
- ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân Đơn phân là Nucleotit (A,U,G,X).
- ARN cấu tạo từ một chuỗi poli Nucleotit
+ Axit photphoric: H3 PO4
+ Đường Ribôzơ( C5H10O5 )
+ Bazơ nitơ: A,(hoặc U, hoặc G, hoặc X)
tARN:
BÀI 6: AXIT NUCLÊIC
rARN
2. Cấu trúc và chức năng các loại ARN
II. Axit Ribônuclêic (ARN)
Là một chuỗi polinucleotit dạng (1).........
Truyền đạt thông tin di truyền từ...(5)....
Cấu trúc..(2)... thùy, trong đó có ..(3)... thùy mang bộ ba đối mã.
Vận chuyển axitamin tới ..(6)....... để tổng hợp Pr
Cấu trúc một mạch có nhiều vùng các Nu ......(4).. tạo thành các vùng xoắn kép cục bộ.
Là thành phần cấu tạo ..(7)...... nơi tổng hợp Pr
BÀI 6: AXIT NUCLÊIC
II. Axit Ribônuclêic (ARN)
2. Cấu trúc và chức năng các loại ARN
Là một chuỗi polinucleotit dạng mạch thẳng
Truyền đạt thông tin di truyền từ. ADN tới riboxom
Cấu trúc 3 thùy, trong đó có 1 thùy mang bộ ba đối mã.
Vận chuyển axitamin tới riboxom để tổng hợp Pr
Cấu trúc một mạch nhưng có nhiều vùng các nu liên kết bổ sung với nhau tạo thành các vùng xoắn kép cục bộ.
Là thành phần cấu tạo nên riboxom nơi tổng hợp Pr
BÀI 6: AXIT NUCLÊIC
II. Axit Ribônuclêic (ARN)
2. Cấu trúc và chức năng các loại ARN
CỦNG CỐ

Chú ý : một số công thức tính:
- L là chiều dài phân tử ADN (Đơn vị A0):
(1 A0 = 10-1 nm=10-4 micrromet=10-7 mm)
- N: số Nu của ADN
- H : là số liên kết Hiddro
- k: là số lần nhân đôi
1. L = N/2 *3.4 (A0)
2. H = 2A+ 3G
3. Số liên kết hóa trị trong ADN = 2(N-1)
4. Số liên kết hóa trị nối giữa các Nu = N-2
5. N = 2A+2G
6. A=T, G=X



Bài tập: Một phân tử ADN có chiều dài 5100 A 0 ,có số Nu loại T =600
Tính số lượng mỗi loại Nu
2. Tính số liên kết H trong ADN








Bài giải:

Có L=5100 A0, T=600
- N = 2*L/3.4 = 2*5100/3.4 = 3000(Nu)
1. A=T=600  G=X=3000/2-600=900 (Nu)
2. Số liên kết H = 2*600+3*900=3900








CỦNG CỐ
nguon VI OLET