V
Â
T
L
Ý
9
TRƯỜNG THCS NGÔ QUỐC TRỊ
PGD&ĐT
HÒA THÀNH
* NIÊN KHOÁ 2021-2022
BÀI GIẢNG
Các em hãy cố gắng học thật tốt trong mùa dịch COVID
KIỂM TRA BÀI CŨ
HS1: Phát biểu và viết công thức định luật ôm?
HS2: Viết các công thức liên hệ của định luật ôm cho đoạn mạch nối tiếp.
HS3: Viết các công thức liên hệ của định luật ôm cho đoạn mạch song song.
 
 
 
Cho mạch điện có sơ đồ hình 6.1 trong đó R1 = 5 Ω. Khi K đóng, vôn kế chỉ 6V, ampe kế chỉ 0,5A.
a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b/ Tính điện trở R2.
Bài 1:
Tóm tắt:
R1 = 5 Ω
U = 6V
I = 0,5A
a/ Rtđ = ? (Ω)
b/ R2 = ? (Ω)
Bài 1:
Tóm tắt:
R1 = 5 Ω
U = 6V
I = 0,5A
a/ Rtđ = ? (Ω)
b/ R2 = ? (Ω)
 
Cho mạch điện có sơ đồ hình 6.2 trong đó R1 =10Ω, ampe kế A1 chỉ 1,2A, ampe kế A chỉ 1,8A
a/ Tính hiệu điện thế UAB của đoạn mạch.
b/ Tính điện trở R2.
Bài 2:
Tóm tắt:
R1 = 10 Ω
I1 = 1,2A
I = 1,8 A
a/ UAB = ? (V)
b/ R2 = ? (Ω)
Bài 2:
Tóm tắt:
R1 = 10 Ω
I1 = 1,2A
I = 1,8 A
a/ UAB = ? (V)
b/ R2 = ? (Ω)
 
Cho mạch điện có sơ đồ hình 6.3 trong đó R1 = 15 Ω, R2 = R3 = 30 Ω, UAB = 12V.
a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Bài 3:
Tóm tắt:
R1 = 5 Ω
R2 = R3 = 30 Ω
U = 12V
a/ Rtđ = ? (Ω)
b/ I1 = ? (A)
I2 = ? (A)
I3 = ? (A)
Bài 3:
Tóm tắt:
R1 = 5 Ω
R2 = R3 = 30 Ω
U = 12V
a/ Rtđ = ? (Ω)
b/ I1 = ? (A)
I2 = ? (A)
I3 = ? (A)
 
Ôn lại các kiến thức đã học
Làm các bài tập 6.1 – 6.9 SBT/16,17
Đọc trước bài 7
?/ Đặt vào hai đầu dây dẫn giống nhau, có chiều dài khác nhau (cùng một hiệu điện thế) thì cường độ dòng điện qua nó có khác nhau không? Vì sao?
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Các em hãy cố gắng học tốt trong mùa dịch COVID
TRƯỜNG THCS NGÔ QUỐC TRỊ
Haõy yeâu thích vieäc mình laøm
baïn seõ caûm thaáy thuù vò hôn
vaø vieäc mình laøm seõ coù hieäu quaû hôn.

nguon VI OLET