Welcom to olymper’s online class
MÔN: VẬT LÝ 9
THẦY: NGUYỄN HỮU LỘC
SỬA BÀI KIỂM TRA
Giải
Diện tích tiết diện của dây dẫn
 
Chiều dài của dây dẫn
 
Câu 2(3đ):Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 5 Ω; R2 = 12 Ω; R3 = 8 Ω; R4 = 20 Ω. Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế UAB = 30 V.
Hãy xác định:
a) Điện trở tương đương của mạch
b) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và trong mạch chính
c) Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.
a) Điện trở tương đương của mạch
Ta có: R1 nt {(R2 nt R3) // R4}
Vì R2 nt R3 nên: R23 = R2 + R3 = 12 + 8 = 20Ω
 
Vì R1 nt R234 nên: RAB = R234 + R1 = 10 + 5 = 15Ω
Giải
Tóm tắt
R1 = 5 Ω; R2 = 12 Ω; R3 = 8 Ω ; R4 = 20 Ω.
U = 30V
Tính
a. RAB = ?
b. I1, I2, I3, I4, I = ?
c. U1, U2, U3, U4 = ?
b) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và trong mạch chính
 
Vì R1 nt R234 nên :
Cường độ dòng điện qua R1 là: I1 = I234 = I = 2A
Hiệu điện thế hai đầu R1 là:U1 = I1R1 = 2.5 = 10V
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch //:
U234 = UAB – U1= 30 - 10 = 20V
Vì R23 // R4 nên: U23 = U4 = U234= 20V
 
Cường độ dòng điện qua R4: I4 = I – I23= 2 – 1 = 1A
Cường độ dòng điện qua R2 và R3 : I2 = I3 = I23 = 1A
c) Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.
Tóm tắt
R1 = 5 Ω; R2 = 12 Ω; R3 = 8 Ω ; R4 = 20 Ω.
U = 30V
Tính
a. RAB = ?
b. I1, I2, I3, I4, I = ?
c. U1, U2, U3, U4 = ?
 
 
 
Áp dụng định luật Ôm cho các điện trở:
BÀI TẬP
A. Tóm tắt lý thuyết
2. Đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp
Cường độ dòng điện: I = I1 = I2 = … = In
Hiệu điện thế: U + U1 + U2 + … + Un
Điện trở tương đương: Rtđ = R1 + R2 + … + Rn
3. Đoạn mạch có các điện trở mắc song song
 
4. Công suất điện
 
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 12Ω và R2 = 6Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U = 36 V.
Hãy xác định
a) Cường độ dòng điện đi qua mỗi điện trở
b) Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi điện trở
 
Giải
BÀI TẬP
Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết R1 = 6 Ω và R2 = 3 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U = 12 V.
Hãy xác định
a) Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi điện trở
b) Cường độ dòng điện đi qua mỗi điện trở và qua mạch chính
Sơ đồ mạch điện R1 // R2.
a) Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi điện trở
Vì mạch điện song song nên ta có U = U1 = U2 = 12 V
b) Cường độ dòng điện đi qua mỗi điện trở và qua mạch chính
Áp dụng định luật Ôm cho mỗi mạch nhánh ta có:




Cường độ dòng điện trong mạch chính là I = I1 + I2 = 2 + 4 = 6A
BÀI TẬP
Giải
Bài 3: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ Cho biết R1 = 3Ω, R2 = 6Ω, R3 = 6Ω, UAB = 3V. Tìm:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch AC.
b) Cường độ dòng điện qua R3.
c) Hiệu điện thế giữa hai điếm A và C.
d) Cường độ dòng điện qua R1 và R2.
 
BÀI TẬP
Giải
b) Cường độ dòng điện qua R3.
Vì đoạn mạch AB nối tiếp với đoạn mạch BC nên IAB = IBC = IAC
Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch AB ta có:
 
Vậy IAB = IBC = IAC  => I3 = I12 = I = 1,5A
c) Hiệu điện thế giữa hai điếm A và C
Hiệu điện thế hai đầu BC là:
UBC = IBC.R3 = 1,5.6 = 9V
Hiệu điện thế hai đầu AC là:
UAC = UAB + UBC = 3 + 9 = 12 V
BÀI TẬP
Vì R1 // R2 nên ta có U1 = U2 = UAB = 3V
Áp dụng định luật Ôm cho mỗi mạch nhánh, ta có

d) Cường độ dòng điện qua R1 và R2.
Đáp số: a) 8Ω b) I = 1,5A
c) UAC = 12V
d) I1 = 1A; I2 = 0,5A.
BÀI TẬP
Bài 4: Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 30V thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là 0,75A.
Tính điện trở và công suất của đèn khi đó?
Nếu dùng bóng đèn này vào hiệu điện thế 36V thì công suất tiêu thụ của bóng đèn là bao nhiêu
a. Tính điện trở và công suất của đèn
 
Công suất của đèn : P1 = UI = 30.0,75 = 22,5W
b. Công suất tiêu thụ của bóng đèn khi U2 = 36V
 
BÀI TẬP
Giải
Bài 5: Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 6Ω, R2 = 12Ω, R3 = 12Ω mắc song song. Hiệu điện thế đặc vào hai đầu đoạn mạch là 6V
Vẽ SĐMĐ. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch
Vẽ SĐMĐ. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
Vì R1 // R2 // R3 nên:
 
 
b. Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch
 
BÀI TẬP
nguon VI OLET