V
Â
T
L
Ý
9
* TRƯỜNG THCS PHƯỚC BỬU *
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN XUYÊN MỘC
* NĂM HỌC 2021-2022*
Bài 6:

BÀI TẬP
VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
ÔN TẬP
?: Phát biểu nội dung và viết công thức định luật Ôm. Chú thích tên gọi và đơn vị của các đại lượng trong công thức?
?: Viết các hệ thức về: cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp?
?: Viết các hệ thức về: cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song?
ÔN TẬP
1. Định luật ôm:
* Nội dung: Cường độ dòng địên chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu địên thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây
U là HĐT (V).
I là CĐDĐ (A).
R là điện trở (Ω).
Trong đó:
* CĐDĐ bằng nhau tại mọi điểm: I = I1 = I2=…= In
2. Trong đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp:
* HĐT 2 đầu đoạn mạch chính = HĐT 2 đầu các mạch rẽ: U = U1 = U2= …= Un
* Điện trở tương đương của đoạn mạch = tổng các điện trở hợp thành trong mạch:
Rtđ = R1 + R2+ …+Rn
Trong đoạn mạch có các điện trở mắc song song:
* CĐDĐ qua mạch chính = tổng CĐDĐ qua các mạch rẽ : I = I1 + I2+…+ In
* HĐT 2 đầu đoạn mạch = tổng HĐT 2 đầu mỗi điện trở
U = U1 + U2+ …+ Un
* Nghịch đảo của điện trở tương đương = tổng nghịch đảo của các điện trở hợp thành trong mạch:
1/ Rtđ =1/ R1 + 1/R2+ …+1/Rn
=> Rtđ=?
Trong đoạn mạch chỉ R1//R2:
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
Bài 1: SGK trang 17
Cho đ.m có sơ đồ như h vẻ biết: R1=5Ω. Khi K đóng, vôn kế chỉ 6v , am pe kế chỉ 0,5A. Tính:
ĐTTĐ của đoạn mạch?
Điện trở R2?
















II. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
Bài 1: SGK trang 17
R1 = 5Ω
K đóng.
U = 6V.
I = 0,5A.
a. Rtđ = ? Ω
b. R2 = ? Ω
Tóm tắt:
Bài giải:
a. Điện trở tđ của đoạn mạch là:
b. Theo đoạn mạch nối tiếp có: Rtđ = R1 + R2
Bài 2: SGK trang 17
Cho đ.m có sơ đồ như h vẻ biết: R1=10Ω, am pe kế 1 chỉ 1,2A , am pe kế A chỉ 1,8A. Tính:
HĐT U của đoạn mạch?
Điện trở R2?
















Bài 2: SGK trang 17
R1 = 10Ω
I1 = 1,2 A
I = 1,8 A
a. Tính UAB = ?V
b. Tính R2 = ? Ω
Tóm tắt:
Bài giải:
a. Theo đoạn mạch song song có: U1 = U2 = UAB
Mà U1 = I1.R1 = 1,2 . 10 = 12 (V)
=> UAB = 12(V)
b. CĐDĐ qua R2 là:
Ta có: I = I1 + I2 => I2 = I - I1 = 1,8 – 1,2 = 0,6 (A)
Điện trở R2 :
Bài 3: SGK trang 18
M
N
K
Cho đ.m có sơ đồ như h vẻ biết: R1=15Ω, R2=R3=30Ω;
UAB= 12V . Tính:
ĐTTĐ của đoạn mạch?
CĐDĐ qua mỗi điện trở?
















Bài 3: SGK trang 18
R1 = 15Ω
R2 = R3 = 30Ω
UAB = 12V
a) Tính RAB = ?
b) Tính I1; I2; I3 = ?
Tóm tắt:
Bài giải:
M
N
K
a. ĐTT Đ đoan mạch MN :
RAB = R1 + RMN = 15 + 15 = 30()
b. CĐDĐ qua mạch chính:
ĐTT Đ đoan mạch AB:
Ta có:
Mạch mắc nt nên ta có: IAB= I1= IMN=0,4A
HĐT 2 đầu MN: UMN =IMNRMN =0,4. 15 = 6(V)
Mà : UMN =U2=U3 = 6(V) vì mắc song song
CĐDĐ qua R2 và R3 là :
Bài 6.5: (tr 16 SBT) Ba điện trở có cùng giá trị R = 30Ω .
a. Có mấy cách mắc ba điện trở này thành một mạch điện ? Vẽ sơ đồ các cách mắc đó.
b. Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch trên.
Bài giải:
a. Có các cách mắc sau:
Cách 1:
Cách 2:
Cách 3:
Cách 4:
b. RCách1= 90 Ω; RCách2= 10 Ω; RCách3= 45 Ω; RCách4= 20 Ω
* Học thuộc các công thức đã học
* Xem lại các BT đã giải
* Giải các BT: 6.10 – 6.14 SBT

HDVN
nguon VI OLET