BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
TIẾT 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu1: Phaùt bieåu , vieát heä thöùc cuûa ñònh luaät OÂm cho
bieát teân,ñơn vò cuûa caùc ñaïi löôïng
Trả lời : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn

Trong đó :
I:Cường độ dòng điện qua vật dẫn(A)
U:Hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn ( V)
R: Trị số điện trở của vật dẫn ( )
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2:Trong ñoaïn maïch goàm 2 ñieän trôû maéc noái tieáp ,mắc song song thì cöôøng ñoä doøng ñieän , hieäu ñieän theá vaø ñieän trôû töông ñöông coù coâng thöùc nhö theá naøo?
CÁC BƯỚC GIẢI MỘT BÀI TẬP VẬT LÝ
* Bước 1: Tóm tắt các dữ kiện:
Đọc kỹ đề bài. Tìm hiểu ý nghĩa của các thuật ngữ, có thể tóm tắt ngắn , chính xác.
Dùng ký hiệu tóm tắt đề bài cho gì ? Hỏi gì? Dùng hình vẽ để mô tả lại tình huống minh họa ( nếu cần)
* Bước 2: Phân tích nội dung để làm sáng tỏ bản chất vật lí của các dữ kiện đã cho và cái cần tìm, xác định phương hướng , vạch ra kế hoạch giải theo hướng phân tích đi lên.
* Bước 3: Lựa chọn cách giải cho phù hợp.
* Bước 4: Kiểm tra xác nhận kết quả và biện luận.
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
Bài 1: Cho mạch điện có sơ đồ như hình , trong đó R1 = 5 Khi K đóng, vôn kế chỉ 6V, ampe kế chỉ 0,5A.
a) Tính điện trở tương đương của mạch.
b) Tính điện trở R2.
Tóm tắt
R1 = 5?
U = 6V
I = 0,5 A
a) Rtd=? (?)
b) R2 = ? (?)
Lập sơ đồ giải:
b) R2 = Rtđ – R1
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
Bài 1: Cho mạch điện có sơ đồ như hình , trong đó R1 = 5 Khi K đóng, vôn kế chỉ 6V, ampe kế chỉ 0,5A.
a) Tính điện trở tương đương của mạch.
b) Tính điện trở R2.
Tóm tắt
R1 = 5
U = 6V
I = 0,5 A
a) Rtđ=? ()
b) R2 = ? ()
Còn cách giải nào khác cho câu b?
U2 = U – U1(2)
U1 = I1 R1(1)
Ta có : I = I1 = I2
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
Tóm tắt
R1 = 5
U = 6V
I = 0,5 A
a) Rtđ=? ()
b) R2 = ? ()
b) Tr? s? di?n tr? R2 l� :
Rtd = R1 + R2
? R2 = Rtd - R1 = 12 - 5 = 7 (?)
V?y di?n tr? tuong duong c?a m?nh b?ng 12 ? v� di?n tr? R2 l� 7 ?
Giải
a) Di?n tr? tuong duong c?a do?n m?ch:
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình , trong đó R1 = 10 ,
ampe kế A1 chỉ 1,2A, ampe kế A chỉ 1,8A
a) Tính hiệu điện thế UAB của đoạn mạch
b) Tính điện trở R2.
Tóm tắt
R1 = 10
I1 = 1,2A
I = 1,8 A
a)UAB = ? (V)
b) R2 = ? ()
Lập sơ đồ giải
b) I2 = I - I1
a) UAB = U1 = I1 . R1
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình , trong đó R1 = 10 ,
ampe kế A1 chỉ 1,2A, ampe kế A chỉ 1,8A
a) Tính hiệu điện thế UAB của đoạn mạch
b) Tính điện trở R2.
Tóm tắt
R1 = 10
I1 = 1,2A
I = 1,8 A
a)UAB = ? (V)
b) R2 = ? ()
Còn cách giải nào khác
a) UAB = U1 = I1 . R1
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
Tóm tắt
R1 = 10
I1 = 1,2A
I = 1,8 A
a)UAB = ? (V)
b) R2 = ? ()
Giải
UAB = U1 = I1 . R1 = 1,2 . 10 = 12(V)
a) Vì R1// R2 nên hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là
I2 = I - I1 = 1,8 – 1,2 = 0,6(A)
b) Cường độ dòng điện chạy qua R2 là:
Giá trị điện trở R2 là:
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
Bài 3: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.3 , trong đó R1 = 15
R2 = R3 = 30 UAB = 12V
a) Tính điện trở tương đương của mạch AB.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Dạng 1: R1nt (R2 //R3)
Trong đó :
I = I1 = I23,
UAB = U1 + U23
Rtđ = R1 + R23
I23 = I2 + I3,
U23 = U2 = U3
Phân tích mạch R2// R3 ta có :
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
Bài 3: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.3 , trong đó R1 = 15
R2 = R3 = 30 UAB = 12V
a) Tính điện trở tương đương của mạch AB.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Dạng 1: R1nt (R2 //R3)
Trong đó :
I = I1 = I23,
UAB = U1 + U23
Rtđ = R1 + R23
I23 = I2 + I3,
U23 = U2 = U3
Phân tích mạch R2// R3 ta có :
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
Bài 3: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.3 , trong đó R1 = 15
R2 = R3 = 30 UAB = 12V
a) Tính điện trở tương đương của mạch AB.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Tóm tắt
UAB = 12V
Rtđ = ? ( )
I1 = ? ; I2 = ? ; I3 = ? ( A)
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
Tóm tắt
UAB = 12V
Rtđ = ? ( )
I1 = ? ; I2 = ? ; I3 = ? ( A)
Giải
a)Vì R1nt ( R2//R3) nên ta có :
b) Cường độ dòng điện qua R1:
b) Vì R2//R3 và R2 = R3 nên cường độ dòng điện qua R2 và R3 là
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
Tóm tắt
UAB = 12V
Rtđ = ? ( )
I1 = ? ; I2 = ? ; I3 = ? ( A)
Giải
a)Vì R1nt ( R2//R3) nên ta có :
b) Giải cách khác :
U23 = UAB – U1
U1 = I1. R1
DẶN DÒ
Làm các bài tập còn lại và bài tập đã gợi ý.
XEm trước bài : Bài tập vận dụng định luật Ôm
Tiết học đến đây là kết thúc
Chúc các em học tốt
nguon VI OLET