V
Â
T
L
Ý
9
* TRƯỜNG THCS *
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
KIỂM TRA BÀI CŨ
C1: Phát biểu nội dung và viết công thức định luật Ôm. Chú thích tên gọi và đơn vị của các đại lượng trong công thức?
C2: Viết các hệ thức về: cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp?
C3: Viết các hệ thức về: cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song?
KIỂM TRA BÀI CŨ
C1:
Cường độ dòng địên chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu địên thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây
U đo bằng vôn (V).
I đo bằng ampe (A).
R đo bằng ôm (Ω).
Trong đó:
Trả lời:
C2:
I = I1 = I2
U = U1 + U2
Rtđ = R1 + R2
C3:
I = I1 + I2 (1)
U = U1 = U2 (2)
Tiết 6:
BÀI TẬP
VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
Các bước giải bài tập Vật lí
*Böôùc 1: Toùm taét caùc döõ kieän :
- Ñoïc kyõ ñeà baøi. Tìm hieåu yù nghóa cuûa nhöõng thuaät ngöõ, coù theå toùm taét ngaén, chính xaùc.
- Duøng kí hieäu toùm taét ñeà baøi cho gì? Hoûi gì? Duøng hình veõ ñeå moâ taû laïi tình huoáng, minh hoïa neáu caàn.
*Böôùc 2: Phaân tích noäi dung ñeå laøm saùng toû baûn chaát vaät lí cuûa caùc döõ kieän ñaõ cho vaø caùi caàn tìm, xaùc ñònh phöông höôùng ,vaïch ra keá hoïach giaûi: theo höôùng phaân tích ñi leân .
*Böôùc 3: Löïa choïn caùch giaûi cho phuø hôïp
*Böôùc 4: Kieåm tra xaùc nhaän keát quaû vaø bieän luaän .
Tiết 7: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
Bài 1: SGK trang 17
R1 = 5
K đóng.
U = 6V.
I = 0,5A.
a. Rtđ = ?
b. R2 = ?
Tóm tắt:
Bài giải:
a. Áp dụng công thức tính điện trở:
b. Theo đoạn mạch nối tiếp có: Rtđ = R1 + R2
Tiết 7: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
Bài 2: SGK trang 17
R1 = 10
I1 = 1,2 A
I = 1,8 A
a. Tính UAB = ?
b. Tính R2 = ?
Tóm tắt:
Bài giải:
a. Theo đoạn mạch song song có: U1 = U2 = UAB
Mà U1 = I1.R1 = 1,2 . 10 = 12 (V)
=> UAB = 12V
b. I = I1 + I2 => I2 = I - I1 = 1,8 – 1,2 = 0,6 (A)
Tiết 7: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
Bài 3: SGK trang 18
R1 = 15
R2 = R3 = 30
UAB = 12V
a) Tính RAB = ?
b) Tính I1; I2; I3 = ?
Tóm tắt:
Bài giải:
M
N
K
a. Áp dụng công thức:
=> RAB = R1 + RMN = 15 + 15 = 30
b. Áp dụng công thức:
R2 = R3 => I2 = I3
Tiết 7: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
Bài 6.5: (tr 16 SBT) Ba điện trở có cùng giá trị R = 30Ω .
a. Có mấy cách mắc ba điện trở này thành một mạch điện ? Vẽ sơ đồ các cách mắc đó.
b. Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch trên.
Bài giải:
a. Có các cách mắc sau:
Cách 1:
Cách 2:
Cách 3:
Cách 4:
b. RCách1= 90 Ω; RCách2= 10 Ω; RCách3= 45 Ω; RCách4= 20 Ω
* Học thuộc các công thức đã học
* Xem lại các BT đã giải
* Giải các BT: 6.10 – 6.14 SBT

HDVN
nguon VI OLET