PHÒNG GD – ĐT THIEU HOA
TRƯỜNG THCS THIEU GIANG
BÀI GIẢNG
NGƯỜI THỰC HIỆN:
BIẾT ƠN
Kính chào thầy cô và các em!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Tôn trọng kỉ luật có ý nghĩa gì?
2. Em hãy chọn những câu thể hiện tôn trọng kỉ luật?
a. Phá cây xanh trong sân trường.
b. Giữ gìn trật tự trong lớp.
c. Thực hiện tốt luật an toàn giao thông.
d. Nói tục chửi thề.
e. Giữ gìn vệ sinh chung.
Bài 6
Tiết 7
BIẾT ƠN
1. Thế nào là biết ơn?
Chủ đề
Ngày kỉ niệm
Ngày Quốc tế phụ nữ
Ngày Giỗ Tổ HùngVương
Ngày Thương binh liệt sĩ
Ngày Nhà giáo Việt Nam
Ngày 08/03
Ngày 10/03 (ÂL)
Ngày 27/07
Ngày 20/11
Em hãy cho biết chủ đề của những ngày kỉ nệm sau:
TIẾT 7 BÀI 6 BIẾT ƠN
THẢO LUẬN
Chúng ta cần phải biết ơn những ai? Vì sao?
Biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ những người đã sinh thành, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng chúng ta khôn lớn.
Biết ơn những người đã giúp đỡ mình khi gặp khó khăn, hoạn nạn. Vì họ đã đem những điều tốt lành cho mình.
Biết ơn các anh hùng liệt sĩ, họ đã có công bảo vệ Tổ quốc, đem lại hòa bình cho đất nước.
Biết ơn Đảng cộng sản Việt Nam và Bác Hồ đã đem lại độc lập, tự do, ấm no cho dân tộc.
Biết ơn các Vua Hùng đã có công dựng nước
Biết ơn thầy cô giáo đã tận tụy dạy dỗ học sinh nên người
THẢO LUẬN
Chúng ta cần phải biết ơn những ai? Vì sao?
Vì:
- Những người sinh thành, nuôi dưỡng ta.
Mang những điều tốt lành cho mình.
Có công bảo vệ Tổ quốc, đem lại hòa bình cho đất nước.
- Đem lại độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc cho dân tộc.
- Đã có công dựng nước.
Biết ơn:
- Tổ tiên, ông bà, cha mẹ.

Những người đã giúp đỡ
mình khi gặp khó khăn.
Anh hùng, liệt sĩ.

- Đảng CSVN và Bác Hồ.

- Các Vua Hùng.
“Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”
TIẾT 7 BÀI 6 BIẾT ƠN
Bài 6
Tiết 7
BIẾT ƠN
1. Thế nào là biết ơn?
2. Ý nghĩa của biết ơn:
Ca dao, tục ngữ:
Ăn cháo đá bát.
Uống nước nhớ nguồn.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Ăn cây táo, rào cây sung.
Qua cầu rút ván.
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
Vô ơn bội nghĩa.
Ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đường đi.
Biết ơn:
Uống nước nhớ nguồn.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
Ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đường đi.
Vô ơn:
Ăn cháo đá bát.
Ăn cây táo, rào cây sung.
Qua cầu rút ván.
Vô ơn bội nghĩa.
Nhanh tay, nhanh mắt
TIẾT 7 BÀI 6 BIẾT ƠN
Bài 6
Tiết 7
BIẾT ƠN
1. Thế nào là biết ơn?
2. Ý nghĩa của biết ơn:
3. Cách rèn luyện lòng biết ơn
1
Biết ơn
- Tôn trọng người có công với tổ quốc
- Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.

Thăm hỏi, giúp đỡ, vâng lời, chăm sóc.
- Lễ phép với thầy cô giáo, cố gắng học tập tốt, rèn luyện tốt để thầy cô và cha mẹ vui lòng.

Lời cảm ơn.
Ghi nhớ công ơn.
Có những việc làm đền đáp
Ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo
Những người đã giúp đỡ mình
Những người có công với đân tộc, đất nước
Thăm hỏi mẹ Việt Nam anh hùng
Học sinh thắp hương, dọn vệ sinh, chăm sóc cây bông ở nghĩa trang liệt sĩ
Học sinh giúp đỡ bác thương binh.
BÀI TẬP:
BT a sgk/18-19: Đánh dấu x vào ô trống tương ứng với những việc làm thể hiện sự biết ơn:
- Lan cố gắng học tập tốt để bố mẹ vui lòng.
Trước đây, ông An được ông Bình giúp đỡ vốn và dạy cách làm nghề truyền thống nên ông An đã vượt qua được đói nghèo, trở nên giàu có. Bây giờ, gặp lại ông Bình, ông An có vẻ lảng tránh.
Đi trên đường làng sạch đẹp, rộng rãi, Hùng nghĩ tới những người đã bỏ công sức để sửa sang đường sá và tự nhủ phải giữ gìn đường làng , ngõ xóm sạch, đẹp.
- Vào dịp Tết Nguyên Đán bạn Dũng cùng bố mẹ đi thăm mộ ông bà nội, ông bà ngoại.
X
X
X
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, hoàn thành bài tập b sgk/19.
Chuẩn bị bài: “Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên”`
+ Sưu tầm tranh ảnh về thiên nhiên.
+ Thế nào là yêu và sống hòa hợp với thiên nhiên? Vì sao phải yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên?
+ Trách nhiệm của mỗi học sinh đối với thiên nhiên?
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
nguon VI OLET