TIẾT 13 - Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
Tiết 12 - Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ
3. ĐỨC.
Từ sau khi thống nhất nền công nghiệp Đức phát triển như thế nào?
a. Kinh tế
- Công nghiệp:
Tiết 10- Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ
1. ANH
2. PHÁP
Đáp án:
-công nghiệp: Tụt xuống hàng thứ 4 thế giới.
Nông nghiệp: sản xuất nhỏ, lạc hậu.
Xuất hiện các công ty độc quyền
a.KINH TẾ
Anh

Pháp
Đức

Anh
Pháp
Đức
Cuối tk XVIII- đầu tk XIX
Cuối tk XIX - Đầu thế kỉ XX
4
3
2
1
Vị trí công nghiệp các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ
Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX (tiếp theo)
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ
3. ĐỨC.
Nguyên nhân nào làm cho nền công nghiêp Đức tăng nhanh ?
a. Kinh tế
-Công nghiêp:
-Đất nước thống nhất.
-Lợi nhuận từ cuộc chiến tranh Pháp-Phổ ( 5 tỷ phơ-răng và vùng khoáng sản Lo-ren).
-Ứng dụng những thành tựu khoa học- kĩ thuật vào trong sản xuất.
 Qúa trình tập trung sản xuất, tập trung tư bản
Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX (tiếp theo)
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ
3. ĐỨC.
Quá trình tập trung sản xuất, tập trung tư bản đã dẫn đến hệ quả gì?
a. Kinh tế
- Công nghiêp:
Đứng đầu châu Âu và đứng thứ 2 thế giới.
- Xuất hiện các công ty độc quyền chi phối nền kinh tế.
Xanh-đi-ca Rai-nơ-ve-xpha-len ở vùng Rua. Từ năm 1893-1910 đã kiểm soát hơn 50% sản lượng than toàn quốc và 95% sản lượng than vùng Rua.
Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX (tiếp theo)
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ
3. ĐỨC.
Nước Đức theo thể chế chính trị gì?
b. Chính trị.
- Là nước quân chủ lập hiến, theo thể chế liên bang.
Nêu chính sách đối nội và đối ngoại của chính phủ Đức?
- Đối nội: đàn áp phong trào công nhân.
- Đối ngoại: đề cao chủng tộc Đức. Chạy đua vũ trang, gây chiến tranh chia lại thị trường thế giới
“…Năm 1871, hiến Pháp quy định Đức theo nền quân chủ lập hiến, là một Cộng hòa liên bang gồm 22 vương quốc và 3 thành phố tự do…”( lịch sử cận đại thế giới)
Vì sao Đức lại đòi chia lại thị trường thế giới?
Đến cuối thế kỉ XIX, Đức chỉ chiếm được bán đảo Sơn Đông (Trung Quốc), một số đảo trên Thái Bình Dương và một vài thuộc địa ở châu Phi. Họ nhằm đánh bại kẻ thù phía tây (Pháp, Anh) và kẻ thù phía đông (Nga) để mở bờ cõi ra toàn bộ châu Âu, chiếm thuộc địa ở các châu lục khác. Họ muốn mở rộng ảnh hưởng ở khu vực Bancăng, tiến sang vùng Trung Cận Đông nhiều dầu mỏ, dự thảo kế hoạch xây dựng đường sắt 3B, nối liền Beclin-Bidantium-Batđa, để từ đó bước vào cửa ngỏ Ấn Độ, đang là thuộc địa của Anh.
Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX (tiếp theo)
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ
3. ĐỨC.
b. Chính trị.
- Là nước quân chủ lập hiến, theo thể chế liên bang.
- Đối nội: đàn áp phong trào công nhân.
- Đối ngoại: đề cao chủng tộc Đức. Chạy đua vũ trang, gây chiến tranh chia lại thị trường thế giới
 Đặc điểm: CNĐQ quân phiệt, hiếu chiến.
Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX (tiếp theo)
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ
3. ĐỨC.
4. Mĩ.
Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX (tiếp theo)
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐƯC, MĨ
3. ĐỨC.
4.Mĩ.
a. Kinh tế
Tìm hiểu các nội dung
Nội dung 1: Tình hình công nghiệp?
Nội dung 2: Vì sao công nghiệp Mĩ lại
phát triển vượt bậc?
Nội dung 3 3: Sự ra đời và ảnh hưởng
của các Công ty độc quyền?
Nội dung 4:Tình hình nông nghiệp Mĩ?
Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX (tiếp theo)
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ
3. ĐỨC.
4. Mĩ.
a. Kinh tế

-Công nghiệp: Đứng đầu thế giới.
Tình hình công nghiệp Mỹ như thế nào?
Tiết 10- Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ
1. ANH
2. PHÁP
Đáp án:
-công nghiệp: Tụt xuống hàng thứ 4 thế giới.
Nông nghiệp: sản xuất nhỏ, lạc hậu.
Xuất hiện các công ty độc quyền
a.KINH TẾ
Anh

Pháp
Đức

Anh
Pháp
Đức
Cuối tk XVIII- đầu tk XIX
Cuối tk XIX - Đầu thế kỉ XX
4
3
2
1
Vị trí công nghiệp các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ
Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX (tiếp theo)
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ
3. ĐỨC.
4.Mĩ.
a. Kinh tế
-Công nghiệp:

Nguyên nhân:
- Tài nguyên thiên nhiên phong phú và điều kiện hòa bình.
Thị trường trong nước rộng, nguồn nhân công dồi dào.
Ứng dụng khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất.
Lợi dụng vốn đầu tư của các nước châu Âu.

- Xuất hiện các công ty độc quyền khổng lồ, có ảnh hưởng lớn đến kinh tế, chính trị.
- Xuất hiện các công ty độc quyền có ảnh hưởng lớn đến kinh tế, chính trị.
Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các “ Ông vua công nghiệp”
Đứng đầu thế giới
CÁC ÔNG VUA CÔNG NGHIỆP MỸ
“Vua dầu mỏ”
J.D.Rốc-phe-lơ (1839-1937)
“Vua thép”
J.P.Moóc-gan (1837-1913)
“Vua ô tô”-
Henry For (1863-1947)
Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX (tiếp theo)
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ
3.ĐỨC.
4.Mĩ.
a. Kinh tế
- Công nghiệp đứng đầu thế giới
- Xuất hiện các công ty độc quyền có ảnh hưởng lớn đến kinh tế, chính trị.

- Nông nghiệp: đảm bảo lương thực trong nước và xuất khẩu sang châu Âu
Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX (tiếp theo)
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ
3. ĐỨC.
4. Mĩ.
a. Kinh tế
b.Chính trị
Đặc điểm thể chế chính trị của nước Mĩ?
-Theo thể chế cộng hòa đứng đầu là Tổng thống. Hai đảng - Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ thay nhau cầm quyền.
Chính phủ Mĩ thi hành chính sách đối nội đối ngoại như thế nào?
Đối nội: bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản
Đối ngoại: tăng cường bành trướng và gây chiến tranh tranh giành thuộc địa.
Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ
II. CHUYỂN BIẾN QUAN TRỌNG Ở CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC
(Học sinh tự đọc)
CỦNG CỐ BÀI HỌC
1. Điền vào ô trống tên các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ vào bảng so sánh về vị trí sản xuất công nghiệp ở hai thời điểm: 1870, 1913.
ANH
PHÁP
ĐỨC
MỸ
ANH
PHÁP
ĐỨC
MỸ
BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC BÀI HỌC
Câu 1 . Điền từ vào ô trống
Đứng thứ 3
Đứng thứ 4
Đứng thứ 2
Đứng đầu thế giới
1. Anh a.CN§Q qu©n phiÖt ,hiÕu chiÕn

2. Ph¸p b. CN§Q thùc d©n

3. §øc c. Xứ sở "¤ng vua c«ng nghiÖp“

4. MÜ d. CN§Q cho vay lãi
A
B
CỦNG CỐ BÀI HỌC
2. Nối tên các nước đế quốc phù hợp với đặc điểm riêng của mỗi nước
CỦNG CỐ BÀI HỌC
3. Mâu thuẫn chủ yếu giữa các đế quốc “già” (Anh, Pháp) với các đế quốc “trẻ” (Đức, Mĩ)?
A. Mâu thuẫn về chính trị.
B. Mâu thuẫn về kinh tế.
C. Mâu thuẫn về thuộc địa.
D. Mâu thuẫn kinh tế và chính trị.
4. Mâu thuẫn đó đã chi phối chính sách đối ngoại của các nước đế quốc như thế nào?
Tăng cường xâm chiến thuộc địa.
Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.
BẢNG ĐỐI CHIẾU VỀ KINH TẾ VÀ THUỘC ĐỊA GIỮA CÁC NƯỚC
Tình trạng không đồng đều về kinh tế và thuộc địa giữa các nước sẽ dẫn đến điều gì? Hậu quả?
NƯỚC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX
NƯỚC MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX
NƯỚC ĐỨC HÔM NAY
* L­îc ®å thÕ giíi.
N­ước MÜ h«m nay
Dặn dò
Học nội dung bài học
2. Chuẩn bị chủ đề :Sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn hóa thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX.(tiết 1 )
Gợi ý chuẩn bị bài:
- Các thành tựu tiêu biểu về kĩ thuật.
- Những tiến bộ về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.
CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE,
CÁC EM HỌC TẬP TỐT.
nguon VI OLET