Bài 6
CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ
CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX (Tiết 2)
NHÓM 1
NHÓM 2
Tìm hiểu về tình hình nước Đức
(kinh tế, chính trị, nhận xét)
Tìm hiểu về tình hình nước Mĩ.
(kinh tế, chính trị, nhận xét)
Bản đồ Đế chế Đức 
1871 – 1918
3. ĐỨC
Này 18/1/1871, Đế quốc Đức chính tức thống nhất sau khi quân Pháp đầu hang trong Chiến tranh Pháp- Phổ.
KINH TẾ
CHÍNH TRỊ
- Phát triển nhanh đứng đầu châu Âu, đứng thứ 2 thế giới (sau Mĩ).
- Cuối thế kỉ XIX, Đức hình thành các công ty độc quyền về luyện kim, than đá, điện, hóa chất…
Đức theo thể chế liên bang.
được gọi là “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”.
- đối nội: độc tài, đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, tích cực chạy đua vũ trang.
- đối ngoại: rất hung hãn, thích dùng vũ lực để chia lại thị trường thế giới.
Số lượng sản lượng Gang, thép Năm 1913
Nhờ vào đâu Đức có được sự phát triển như vậy?
-Đất nước thống nhất, thị trường mở rộng.
-Tài nguyên thiên nhiên dồi dào (than)
-Giành nhiều quyền lợi từ chiến tranh Pháp - Phổ.
-Ứng dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
Nhà máy hóa chất BASF Ludwigshafen ở Đức năm 1881
Cuối TK XIX, Đức chỉ chiếm được bán đảo Sơn Đông (Trung Quốc), một số đảo trên Thái Bình Dương và một vài thuộc địa ở châu Phi. Họ nhằm đánh bại kẻ thù phía tây (Pháp, Anh) và kẻ thù phía đông (Nga) để mở bờ cõi ra toàn bộ châu Âu, chiếm thuộc địa ở các châu lục khác. Họ muốn mở rộng ảnh hưởng ở khu vực Bancăng, tiến sang vùng Trung Cận Đông nhiều dầu mỏ, dự thảo kế hoạch xây dựng đường sắt 3B, nối liền Beclin-Bidantium-Batđa, để từ đó bước vào cửa ngõ Ấn Độ, đang là thuộc địa của Anh.
Vì sao Đức lại đòi chia lại thị trường thế giới?
4. MĨ
Bản đồ nước Mĩ
- Kinh tế phát triển nhảy vọt, từ vị trí thứ 4 vươn lên đứng đầu thế giới.
- Cuối thế kỉ XIX – đầu XX, Mĩ xuất hiện các công ty độc quyền khổng lồ đó là những ông “vua” như “vua dầu mỏ” Rốc-phe-lơ, “vua thép” Mooc-gan, “vua ô tô” Pho….
KINH TẾ
CHÍNH TRỊ
=> là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”.
Mĩ đề cao vai trò tổng thống do hai đảng là Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ thay nhau cầm quyền.
Đối nội: bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản
Đối ngoại: tăng cường bành trướng và gây chiến tranh tranh giành thuộc địa.
Nguyên nhân nào giúp Mĩ đạt được sự phát triển nhảy vọt đó?
-Đất nước được hòa bình lâu dài, thị trường trong nước mở rộng.
-Tài nguyên thiên nhiên phong phú
-Thu hút nguồn nhân lực nhập cư
-Ứng dụng khoa học - kĩ thuật, hợp lí hóa sản xuất.
-Lợi dụng nguồn đầu tư của châu Âu
- Thành lập công ti thép năm 1903, kiểm soát 60% ngành sản xuất thép.
- Công ti còn có 5.000 ha đất mỏ chứa than, 1.600 km đường sắt, 100 tàu thủy.
J.P.Moóc-gan (1837-1913)
“Vua thép”
- Tờ-rớt dầu lửa của
Rốc-phe-lơ kiểm soát 90% ngành sản xuất dầu lửa với 70.000 km đường ống dẫn dầu, hàng trăm tàu biển và kho hàng trong và ngoài nước.
- Ngoài ra còn chinh phục các ngành hơi đốt, điện khí, các công ti kẽm, đồng, chì.
J.D.Rốc-phe-lơ (1839-1937)
“Vua dầu mỏ”
- Từ năm 1902, công ti xe hơi Ford chính thức ra đời. Tổng cộng trong vòng hơn 5 năm có tới 8 thế hệ xe Ford khác nhau được ra đời.
- Trên cơ sở đó Henry Ford đã rất thành công xây dựng một tập đoàn xe hơi hiện đại bậc nhất. Hiện nay Ford vẫn là tập đoàn xe hơi đứng số 2 ở Mĩ với doanh số bán xe lên tới hàng trăm tỉ USD mỗi năm.
“Vua ô tô”
Henry For
(1863-1947)
BẢNG ĐỐI CHIẾU VỀ KINH TẾ VÀ THUỘC ĐỊA GIỮA CÁC NƯỚC
Tình trạng không đồng đều về kinh tế và thuộc địa giữa các nước sẽ dẫn đến điều gì? Hậu quả?
Nối tên nước ở cột A với đặc điểm ở cột B để được đáp án đúng nhất
BÀI TẬP
1- b
2- d
3- a
4- c
thank
you
nguon VI OLET