TIẾT HỌC LỊCH SỬ
LỚP 8A3
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Nêu đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX?
Trả lời:
- Kinh tế:
+Công nghiệp: đứng thứ 3 thế giới (sau Mĩ, Đức)
+Nhiều công ty độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời.
- Chính trị: Là nước quân chủ lập hiến, hai đảng Bảo thủ và Tự do thay nhau cầm quyền, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.
- Đối ngoại: Đẩy mạnh chính sách xâm lược, thống trị và bóc lột thuộc địa
Anh được mệnh danh là “ CNDQ thực dân”
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Em h·y ®iÒn c¸c ®Æc ®iÓm cña CN§Q phï hîp víi
tõng n­ước ®Õ quèc và giải thích các đặc điểm đó?
A. Anh.................................................................
B. Pháp.................................................
CNĐQ thực dân
CNĐQ cho vay lãi
Giải thích:
-CNĐQ cho vay lãi: Xuất hiện nhiều công ty độc quyền về lĩnh vực ngân hàng chi phối nền kinh tế, cho các nước chậm phát triển vay với lãi suất cao
-CNĐQ thực dân:Tăng cường chính sách xâm lược, thống trị và bóc lột thuộc địa. Hệ thống thuộc địa Anh là 33tr km2, 400tr dân, chiếm ¼ S và ¼ DS thế giới.
Câu 2: Cuối TK XIX – đầu TK XX, nền kinh tế Anh, Pháp đứng vị trí bao nhiêu trên thế giới?
Anh:...........................................
Pháp:…………………....………..
Thứ 3 thế giới
Thứ 4 thế giới
Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX (tiếp theo)
Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX (tiếp theo)
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ
3.ĐỨC.
Từ sau khi thống nhất nền công nghiệp Đức phát triển như thế nào?
a. Kinh tế
- Công nghiệp:
Tiết 10- Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ
1. ANH
2. PHÁP
Đáp án:
-công nghiệp: Tụt xuống hàng thứ 4 thế giới.
Nông nghiệp: sản xuất nhỏ, lạc hậu.
Xuất hiện các công ty độc quyền
a.KINH TẾ
Anh

Pháp
Đức

Anh
Pháp
Đức
Cuối tk XVIII- đầu tk XIX
Cuối tk XIX - Đầu thế kỉ XX
4
3
2
1
Vị trí công nghiệp các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ
Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX (tiếp theo)
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ
3. ĐỨC.
Nguyên nhân nào làm cho nền công nghiêp Đức tăng nhanh ?
a. Kinh tế
-Công nghiêp:
-Đất nước thống nhất.
-Lợi nhuận từ cuộc chiến tranh Pháp-Phổ ( 5 tỷ phơ-răng và vùng khoáng sản Lo-ren).
-Ứng dụng những thành tựu khoa học- kĩ thuật vào trong sản xuất.
 Qúa trình tập trung sản xuất, tập trung tư bản
Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX (tiếp theo)
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ
3. ĐỨC.
Quá trình tập trung sản xuất, tập trung tư bản đã dẫn đến hệ quả gì?
a. Kinh tế
- Công nghiêp:
Đứng đầu châu Âu và đứng thứ 2 thế giới.
- Xuất hiện các công ty độc quyền chi phối nền kinh tế.
Xanh-đi-ca Rai-nơ-ve-xpha-len ở vùng Rua. Từ năm 1893-1910 đã kiểm soát hơn 50% sản lượng than toàn quốc và 95% sản lượng than vùng Rua.
Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX (tiếp theo)
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ
3. ĐỨC.
Nước Đức theo thể chế chính trị gì?
b. Chính trị.
- Là nước quân chủ lập hiến, theo thể chế liên bang.
Nêu chính sách đối nội và đối ngoại của chính phủ Đức?
- Đối nội: đàn áp phong trào công nhân.
- Đối ngoại: đề cao chủng tộc Đức. Chạy đua vũ trang, gây chiến tranh chia lại thị trường thế giới
“…Năm 1871, hiến Pháp quy định Đức theo nền quân chủ lập hiến, là một Cộng hòa liên bang gồm 22 vương quốc và 3 thành phố tự do…”( lịch sử cận đại thế giới)
Vì sao Đức lại đòi chia lại thị trường thế giới?
Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX (tiếp theo)
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ
3. ĐỨC.
b. Chính trị.
- Là nước quân chủ lập hiến, theo thể chế liên bang.
- Đối nội: đàn áp phong trào công nhân.
- Đối ngoại: đề cao chủng tộc Đức. Chạy đua vũ trang, gây chiến tranh chia lại thị trường thế giới
 Đặc điểm: CNĐQ quân phiệt, hiếu chiến.
Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX (tiếp theo)
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ
3. ĐỨC.
4. Mĩ.
Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX (tiếp theo)
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐƯC, MĨ
3. ĐỨC.
4.Mĩ.
a. Kinh tế
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Tình hình công nghiệp?
Nhóm 2: Vì sao công nghiệp Mĩ lại
phát triển vượt bậc?
Nhóm 3: Sự ra đời và ảnh hưởng
của các Công ty độc quyền?
Nhóm 4:Tình hình nông nghiệp Mĩ?
18/3/1871
2:00
1:59
1:58
1:57
1:56
1:55
1:54
1:53
1:52
1:51
1:50
1:49
1:48
1:47
1:46
1:45
1:44
1:43
1:42
1:41
1:40
1:39
1:38
1:37
1:36
1:35
1:34
1:33
1:32
1:31
1:30
1:29
1:28
1:27
1:26
1:25
1:24
1:23
1:22
1:21
1:20
1:19
1:18
1:17
1:16
1:15
1:14
1:13
1:12
1:11
1:10
1:09
1:08
1:07
1:06
1:05
1:04
1:03
1:02
1:01
1:00
0:59
0:58
0:57
0:56
0:55
0:54
0:53
0:52
0:51
0:50
0:49
0:48
0:47
0:46
0:45
0:44
0:43
0:42
0:41
0:40
0:39
0:38
0:37
0:36
0:35
0:34
0:33
0:32
0:31
0:30
0:29
0:28
0:27
0:26
0:25
0:24
0:23
0:22
0:21
0:20
0:19
0:18
0:17
0:16
0:15
0:14
0:13
0:12
0:11
0:10
0:09
0:08
0:07
0:06
0:05
0:04
0:03
0:02
0:01
0:00
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Tình hình công nghiệp?
Nhóm 2: Vì sao công nghiệp Mĩ lại
phát triển vượt bậc?
Nhóm 3:Sự ra đời và ảnh hưởng
của các Công ty độc quyền?
Nhóm 4:Tình hình nông nghiệp Mĩ?
Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX (tiếp theo)
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ
3. ĐỨC.
4. Mĩ.
a. Kinh tế
Đáp án: Nhóm 1
-Công nghiệp: Đứng đầu thế giới.
Năm 1894 sản phẩm công nghiệp của Mĩ gấp đôi Anh và bằng ½ các nước Tây Âu.
Tiết 10- Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ
1. ANH
2. PHÁP
Đáp án:
-công nghiệp: Tụt xuống hàng thứ 4 thế giới.
Nông nghiệp: sản xuất nhỏ, lạc hậu.
Xuất hiện các công ty độc quyền
a.KINH TẾ
Anh

Pháp
Đức

Anh
Pháp
Đức
Cuối tk XVIII- đầu tk XIX
Cuối tk XIX - Đầu thế kỉ XX
4
3
2
1
Vị trí công nghiệp các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ
Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX (tiếp theo)
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ
3. ĐỨC.
4.Mĩ.
a. Kinh tế
-Công nghiệp:
Đáp án nhóm 2
Nguyên nhân:
- Tài nguyên thiên nhiên phong phú và điều kiện hòa bình.
Thị trường trong nước rộng, nguồn nhân công dồi dào.
Ứng dụng khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất.
Lợi dụng vốn đầu tư của các nước châu Âu.
Đáp án nhóm 3
- Xuất hiện các công ty độc quyền khổng lồ, có ảnh hưởng lớn đến kinh tế, chính trị.
- Xuất hiện các công ty độc quyền có ảnh hưởng lớn đến kinh tế, chính trị.
Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các “ Ông vua công nghiệp”
Đứng đầu thế giới
CÁC ÔNG VUA CÔNG NGHIỆP MỸ
“Vua dầu mỏ”
J.D.Rốc-phe-lơ (1839-1937)
“Vua thép”
J.P.Moóc-gan (1837-1913)
“Vua ô tô”-
Henry For (1863-1947)
Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX (tiếp theo)
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ
3.ĐỨC.
4.Mĩ.
a. Kinh tế
- Công nghiệp đứng đầu thế giới
- Xuất hiện các công ty độc quyền có ảnh hưởng lớn đến kinh tế, chính trị.
Đáp án nhóm 4
- Nông nghiệp: đảm bảo lương thực trong nước và xuất khẩu sang châu Âu
Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX (tiếp theo)
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ
3. ĐỨC.
4. Mĩ.
a. Kinh tế
b.Chính trị
Đặc điểm thể chế chính trị của nước Mĩ?
-Theo thể chế cộng hòa đứng đầu là Tổng thống. Hai đảng - Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ thay nhau cầm quyền.
Chính phủ Mĩ thi hành chính sách đối nội đối ngoại như thế nào?
Đối nội: bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản
Đối ngoại: tăng cường bành trướng và gây chiến tranh tranh giành thuộc địa.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
1. Điền vào ô trống tên các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ vào bảng so sánh về vị trí sản xuất công nghiệp ở hai thời điểm: 1870, 1913.
ANH
PHÁP
ĐỨC
MỸ
ANH
PHÁP
ĐỨC
MỸ
BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC BÀI HỌC
Câu 1 . Điền từ vào ô trống
Đứng thứ 3
Đứng thứ 4
Đứng thứ 2
Đứng đầu thế giới
2. Nối tên các nuước đế quốc phù hợp với đặc điểm riêng của mỗi nuước
1. Anh a.CN§Q qu©n phiÖt ,hiÕu chiÕn

2. Ph¸p b. CN§Q thùc d©n

3. §øc c. Xứ sở "¤ng vua c«ng nghiÖp“

4. MÜ d. CN§Q cho vay lãi
A
B
CỦNG CỐ BÀI HỌC
câu 2: điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các nước đế quốc?
- Đẩy mạnh xâm lược các nước, mở rộng thuộc địa.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
3. Mâu thuẫn chủ yếu giữa các đế quốc “già” (Anh, Pháp) với các đế quốc “trẻ” (Đức, Mỹ)?
A. Mâu thuẫn về chính trị.
B. Mâu thuẫn về kinh tế.
C. Mâu thuẫn về thuộc địa.
D. Mâu thuẫn kinh tế và chính trị.
4. Mâu thuẫn đó đã chi phối chính sách đối ngoại của các nước đế quốc như thế nào?
Tăng cường xâm chiến thuộc địa.
Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.
BẢNG ĐỐI CHIẾU VỀ KINH TẾ VÀ THUỘC ĐỊA GIỮA CÁC NƯỚC
Tình trạng không đồng đều về kinh tế và thuộc địa giữa các nước sẽ dẫn đến điều gì? Hậu quả?
Bài 6: các
nước
Anh, Pháp,
Đức
Mĩ cuối thế
kỉ XIX
Đầu thế
kỉ XX
Tiết 1
Anh
Pháp
Tiết 2
Đức

Kinh tế
Chính trị
Chính trị
Kinh tế
SƠ ĐỒ BÀI HỌC
NƯỚC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX
NƯỚC MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX
NƯỚC ĐỨC HÔM NAY
* L­îc ®å thÕ giíi.
N­ước MÜ h«m nay
HƯỚNG DẪN HS CHUẨN BỊ Ở NHÀ
1. Học bài cũ.
2. Chuẩn bị bài 7(học 2 tiết):
- Phần I đọc (thêm).
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.
CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE,
CÁC EM HỌC TẬP TỐT.
nguon VI OLET