CHƯƠNG 4.
ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN

BÀI 6.
CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ.
BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH ẤN ĐỘ
Thời kì các quốc gia đầu tiên.



- Khoảng 1500 năm TCN, các nhà nước cổ đại của người Ấn Độ đã được hình thành trên lưu vực sông Hằng.
->Thường xẩy ra tranh giành ảnh hưởng nhưng mạnh
nhất là Ma ga đa.
1. Thời kỳ các quốc gia đầu tiên
-Vua m? d?u nu?c n�y l� Bim bi sa ra, vua ki?t xu?t nh?t l� A sụ ka.
+ Đánh dẹp các nước để thống nhất lãnh thổ.
+ Theo đạo phật tạo điều kiện cho phật giáo được truyên bá rộng rãi, ông cho xây dựng nhiều cột sắt khắc chữ “ cột A sô ka”.
2. Thời kì vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ

- Đến đều CN, miền Bắc Ấn Độ được thống nhất và phát triển dưới vương triều Gúp-Ta (319-467).

- Vai trò của vương triều Gup ta:
+Thống nhất miền bắc Ấn.
+ Làm chủ toàn bộ miền trung Ấn.
- Từ vương triều Gúp-Ta đến Hác-Sa (Thế kỉ IV-VII), là thời kì định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ:
Hãy làm việc theo nhóm và thảo luận các câu hỏi sau:
Nhóm 1: Tìm hiểu về tôn giáo của Ấn độ?
Nhóm2: tìm hiểu về kiến trúc và điêu khắc?
Nhóm 3: tìm hiểu về chữ viết?
Nhóm 4: tìm hiểu về văn học?


* Đạo Hin-Đu.
- Bắt nguồn từ tín ngưỡng dân gian...
Thờ 4 vị thần chủ yếu:
+ Thần Inđra (Sấm sét).
+ Thần BRama (Sáng tạo).
+Thần Siva (Hủy diệt).
+Thần Visnu (Bảo hộ).


*Đạo phật: Phát triển mạnh dưới thời AS0kA
Tiếp tục dưới triều đại Gupta và Hắc sa.

- Tôn giáo:
+ Xây dựng nhiều ngôi chùa hang đẹp ( A-gian-ta); nhiều tượng Phật được điêu khắc bằng đá hoặc trên đá.





* Kiến trúc và điêu khắc:
+ những ngôi đền bằng đá đồ sộ hình chóp núi và nhưng pho tượng thần thánh được tạc bằng đá hoặc đúc bằng đồng.
* Chữ viết:chữ cổ Brahmi được nâng lên sáng tạo thành hệ chữ Phạn.
* Văn học:văn học cổ điển Ấn Độ - văn học Hin đu mang tính thần và triết lí Hin đu giáo.
Thông qua các thành tựu văn hóa Ấn thời kì này em có nhận xét gì?
=> nhận xét:
thời Gúp ta có những công trình kiến trúc điêu khắc nhưng tác phẩm văn học tuyệt vời làm cho nền văn hóa truyên thống Ấn có giá trị văn hóa vĩnh cửu, xuyên suốt thời gian của lịch sử loài người.
Người Ấn đã mang văn hóa truyền bá ra bên ngoài. ĐNA là nơi chịu ảnh hưởng rỏ rệt nhất của văn hóa Ấn
Vua A sô ka
Đế quốc A sô ka
? Em hãy nêu vài nét cơ bản về đạo Phật?

Ra đời vào thế kỉ VI TCN
Do Sit-đác-ta (Thích-ca-mâu- ni) sáng lập;
- Nêu ra chân lí về nỗi khổ và con đường giải thoát nỗi khổ cho con người...
Sit-đác-ta
Thần BRama
(Sáng tạo)
Thần Siva
(Hủy diệt)
Thần Visnu
(Bảo hộ);
Chùa hang Ajanta
CHÙA HANG A-GIAN-TA.
- Được xây dựng từ thời Gúp-ta trong các hang đá, nay thuộc bang Ma-ha-ras-tra (miền Trung)
- Gồm 30 chùa,
Có những hang rộng 40 m2 với những hàng cột đá vĩ đại;
Trong chùa chạm, khắc nhiều bức họa rất tinh xảo...
LỄ ĐƯỜNG TRONG
CHÙA HANG A-GIAN-TA
** Chữ viết.
- Xuất hiện khá sớm ( từ 3000 năm TCN - 1000 năm TCN)
- Ban đầu là chữ cổ Bra-mi sau phát triển và hoàn thiện thành chữ Phạn (Sanskrit)
Văn học: tạo điều kiện cho văn học và văn hóa Ấn Độ cổ đại phát triển và truyền bá rộng khắp...
Chữ Bra-mi
Chữ Phạn (Sanskrit)
Thần Brama
Thần Visnu
Thần Shi va
Các vị thần trong Hin đu giáo
Sự phát triển văn hóa truyền thống:
Tôn giáo:
Phật giáo: Phát triển và truyền bá nhiều nơi
ấn giáo (đạo ấn Độ, Hindu giáo): Ra đời và phát triển mạnh
Kiến trúc:
Chùa hang A-gian-ta
Đền thờ thần
Chùa hang A-gian-ta
Chữ viết:
Chữ cổ Brahmi ? hoàn thiện và phát triển thành chữ Phạn
Văn học cổ điển phát triển, mang tinh thần và triết lý Hin-đu giáo
Yếu tố nào dưới đây không thuộc sự phát triển văn hoá lâu đời của ấn Dộ:
Tôn giáo (Phật giáo-Hin du giáo)
Nghệ thuật kiến trúc:đền, chùa, lăng mộ, tượng Phật.
Chữ viết,đặc biệt là chữ Phạn.
Lễ-hội tổ chức vào mùa gặt hái.
Văn hóa truyền thống ấn Độ đã ảnh hưởng sang các quốc gia Đông Nam á, trong đó có Việt Nam
SÔNG HẰNG
SÔNG ẤN
SÔNG HẰNG
Tiến trình lịch sử
1500
500
TK III
0
IV
VII
Ma-ga-đa
A-sô-ca
Gúp-ta
Tiểu vương quốc
Khủng hoảng
Phát triển
Tại sao nói thời Gúp-ta là thời kỳ định hình và phát triển của văn hoá truyền thống ấn Dộ?
Những yếu tố văn hoá truyền thống nào của ấn Dộ có ảnh hưởng ra bên ngoài và ảnh hưởng đến những nơi nào?
nguon VI OLET