Kiểm tra bài cũ
Câu 2. Thời phong kiến ở Ấn Độ trải qua những vương triều nào?
A. Vương triều Gupta, vương triều Hồi giáo Đêli
B. Vương triều Môgôn, vương triều Gupta
C.Vương triều Gupta, vương triều Hồi giáo Đêli, vương triều Môgôn
D. Cả ba đều sai
C
Câu 1. Chữ viết của Ấn Độ là chữ gì?
A. Chữ tượng hình
B. Chữ Phạn
C. Chữ Quốc ngữ
D. Chữ Khơ-me cổ
B
Câu 3. Cho biết hòang đế Acơba của vương triều nào?
Vương triều Gupta
Vương triều Môgôn
Vương triều Hồi giáo Đêli
Cả a, b đúng
B
Câu 4. Nền văn minh ở Ấn Độ gắn liền với những dòng sông nào?
Sông Nin
Sông Ấn
Sông Hằng
Cả b,c đúng
d
Câu 5. Tôn giáo nào của Ấn Độ?
Đạo Hinđu
Đạo Bàlamôn
Đạo Phật
Cả 3 đều đúng
d
BÀI 6. CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Sự hình thành các vương quốc cổ và sự hình thành , phát triển các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
2. Vương quốc Cam- pu- chia
3. Vương Quốc Lào
1. Sự hình thành các vương quốc cổ và sự hình thành, phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
a. Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
a). Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
7.Viêt Nam
1.Mianma
8.Philippin
6.Inđônêxia
10.Malaixia
2.Lào
3.Thái Lan
4.Campuchia
5.Singgapo
9.Brunây
11.Đông Timo
Hiện nay khu vực Đông Nam Á có bao nhiêu quốc gia? kể tên các quốc gia đó?
* Điều kiện tự nhiên
Quan sát bản đồ, em hãy cho biết những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên cho sự phát triển nông nghiệp của Đông Nam Á ?
Khoai lang
Ngô
Sầu riêng
Dừa
Chanh
Xoài
Cây lương thực chính của cư dân Đông Nam Á là gì?
Hạn hán
Lũ lụt
LƯỢC ĐỒ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á CỔ
ÂU LẠC
CHAM-PA
PHÙ NAM
KA-LIN-GA
MA-LAY-U
TU-MA-SIC
PÊ - GU
HA-RY-PUN-GIAY-A
Các quốc gia cổ ở Đông Nam Á xuất hiện vào thời gian nào? Kể tên?
a. Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
* Điều kiện tự nhiên
- Thuận lợi Gió mùa tạo nên 2 mùa: mùa mưa và mùa khô
 Thuận lợi cho phát triển nông nghiệp
-Khó khăn: thiên tai: lũ lụt, hạn hán
* Sự hình thành:
- Khoảng 10 thế kỉ đầu sau công nguyên hàng loạt các quốc gia nhỏ hình thành và phát triển: Cham-pa, Phù Nam....


b.Sự hình thành và phát triển các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
Nêu các giai đoạn hình thành, phát triển và suy vong của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á ?
Phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á hình thành
Add text in here
Nửa sau TK XVIII
THẾ KỶ I - X
Bước vào thời kì suy yếu và trở thành thuộc địa của tư bản phương tây
Nửa sau TK X - đầu TK XVIII
Xuất hiện một số quốc gia mới: Sukhothaya (TháiLan), LanXang (Lào)
b. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
LƯỢC ĐỒ ĐÔNG NAM Á PHONG KIẾN

CHAM - PA
PA-GAN
ĐẠI VIỆT
SU-KHÔ-THAY
& A-UT-THAY-A
ĂNG-CO
SRI-VI-GIAY-A
MÔ-GIÔ-PA-HIT
LAN XANG
b. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
2. Vương quốc Cam-pu-chia
Cam-pu-chia
Quốc kì
Quốc huy
LƯỢC ĐỒ CAMPUCHIA
Cư dân chủ yếu ở Campuchia là tộc người nào ?
Họ sống ở đâu?
CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ CỦA CAMPUCHIA
Từ thế kỉ VI- IX
Thời kì Ăngco (thế kỉ IX- XV)
- Nước Chân Lạp hình thành
- Giai đoạn phát triển thịnh đạt của Campuchia
- Người Khơ-me là ai?
- Họ sống ở đâu? Thạo việc gì?
- Họ đã tiếp thu văn hóa Ấn Độ như thế nào ?
Người Khơ me lập nước
từ khi nào?
Sự phát triển của Campuchia thời kì Ăng-Co được thể hiện ở những mặt nào?
BIỂN HỒ - CAMPUCHIA
Ang co Vat
Ăngcovat- ngôi đền diệu kì của Cam- pu-chia
Ăngcovat (tiếng Khơ me nghĩa là Thành phố Chùa) Công trình được xây dựng vào năm 1122 hoàn thành 1150 dưới thời vua Suryavacman II.
Được xây dựng trên khu đất rộng 200 ha,có 3 tầng Cao 27m…
Hiện nay được xem là niềm tự hào của Cam - Pu-Chia
Angkor Vat
24
Angkor Thom
- Angkor Thom cách Ăngko Vat khoảng 2 km về phía Bắc, được xây dựng dưới triều vua Jayavacman VII.
- Tổng thể mặt bằng hình vuông, mỗi cạnh dài hơn 3 km, có tường thành và hào nước bao quanh, có 4 đường trục vuông góc, mở ra 5 cổng. Hai bên đường có nhiều dãy tượng thần khổng lồ ôm kéo rắn thần Naga. Khu đền đài Bayon là trung tâm của quần thể kiến trúc kỳ vĩ Angkor Thom. Đây là biểu trưng cho hình ảnh nghệ thuật tuyệt vời của Khme.
CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ CỦA CAMPUCHIA
Từ thế kỉ VI- IX
Thời kì Ăngco
( thế kỉ IX- XV)
- Nước Chân Lạp hình thành.
- Giai đoạn phát triển thịnh đạt của Campuchia.
- Thời kì suy thoái, sau đó trở thành thuộc địa của Pháp.
Từ thế kỉ XV đến năm 1863
2. Vương quốc Lào
27
2. Vương quốc Lào

Cư dân đầu tiên của Lào là tộc người nào?
Ai là người có công thống nhất các mường lập nên vương quốc của người Lào?
Người Lào Lùm
DÂN CƯ GỐC LÀ
NGƯỜI LÀO THƠNG
Cư dân đầu tiên là Lào Thơng. Từ thế kỷ XIII, một nhóm người nói tiếng Thái di cư xuống sinh sống hòa hợp với người Lào Thơng gọi là Lào Lùm
Chum đá khổng lồ của người Lào Thơng-Xiêng Khoảng
Cánh đồng chum - một di tích khảo cổ học nằm ở tỉnh Xiêng Khoảng là nơi tập hợp hàng ngàn chiếc chum đá lớn .Kích thước của các chum đá dao động khoảng từ 0,5 đến 3m, trọng lượng lên đến 6000 kg và có niên đại khoảng 1500 đến 2000 năm.Hiện nay, cánh đồng chum đang được Lào đề nghị UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới.
Tranh Fa Ngoum (Pha Ngừm) - Người có công thống nhất các mường Lào, lên ngôi năm 1353 . Đặt tên nước là Lan Xang ( Triệu Voi )
Phà Ngừm nói: “Của cải, thóc gạo trên Trái Đất này, phải có người rồi mới có. Không có người thì của cải, thóc gạo cũng không có. Bởi thế ta không giết người”. Lời lẽ chân chất, giản dị, trong sáng.
CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ CỦA LÀO
Từ thế kỉ XIV
Thế kỉ XV- XVII

- Giai đoạn phát triển thịnh vượng
Thế kỉ XVIII- cuối thế kỉ XIX
Vương quốc Lan Xang phát triển thịnh đạt trong giai đoạn nào? Nêu biểu hiện của sự phát triển?
- Lập nước Lan Xang ( Triệu voi)
- Suy yếu và trở thành thuộc địa của Pháp
That Luang (Thạt Luổng) ở Viên Chăng - công trình tiêu biểu cho Phật giáo Lào ảnh hưởng bởi tháp chùa Ấn Độ, xây dựng năm 1566.
10 TK đầu sau CN
X- XVIII
XVIII - XIX
CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á
CHĂM PA
PHÙ NAM
ĐẠI VIỆT
CÁC VƯƠNG QUỐC Ở HẠ LƯU SÔNG MÊ NAM
CÁC ĐẢO THUỘC INĐÔNÊXIA
INĐÔNÊXIA
PA GAN
SU-KHÔ-THAY
LẠN XẠNG
HẦU HẾT TRỞ THÀNH THUỘC ĐỊA CỦA TƯ BẢN PHƯƠNG TÂY
TK VI- IX
Hình thành
( IX - XV )
Ph�t tri?n th?nh vu?ng
(XV – 1863)
Thời kì suy yếu
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VƯƠNG QUỐC LÀO
Thế kỉ XIV
Lập ra nước Lan Xang
Thế kỉ XV – XVII
Là giai đoạn thịnh vượng
Thế kỉ XVIII - cuối thế XIX
Lan Xang suy yếu
- Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
- Sưu tầm một số hình ảnh về các quốc gia thuộc khu vực
- Đọc bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến
1.Xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây được hình thành từ bao giờ?Điểm khác nhau?
2.Thế nào là chế độ quân chủ
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
NỘI DUNG GHI BÀI.
1. Sự hình thành các vương quốc cổ và sự hình thành, phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
a. Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
* Điều kiện tự nhiên
- Thuận lợi: Gió mùa tạo nên 2 mùa: mùa mưa và mùa khô
 Thuận lợi cho phát triển nông nghiệp
-Khó khăn: thiên tai: lũ lụt, hạn hán
* Sự hình thành:
- Khoảng 10 thế kỉ đầu sau công nguyên hàng loạt các quốc gia nhỏ hình thành và phát triển: Cham-pa, Phù Nam....
b. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
Từ thế kỉ VI- IX
Thời kì Ăngco
( thế kỉ IX- XV)
- Nước Chân Lạp hình thành.
- Giai đoạn phát triển thịnh đạt của Campuchia.
- Thời kì suy thoái, sau đó trở thành thuộc địa của Pháp.
Từ thế kỉ XV đến năm 1863
2. VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA
Từ thế kỉ XIV
Thế kỉ XV- XVII

- Giai đoạn phát triển thịnh vượng
Thế kỉ XVIII- cuối thế kỉ XIX
- Lập nước Lan Xang ( Triệu voi)
- Suy yếu và trở thành thuộc địa của Pháp
3. VƯƠNG QUỐC LÀO
nguon VI OLET