BÀI 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á
KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
Đông Nam Á
Ấn Độ Dương
Thái Bình Dương
Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
1. Sự hình thành các
vương quốc cổ ở Đông Nam Á
- Đông Nam Á là một khu vực rộng lớn, hiện nay gồm 11 nước.
Đông Nam Á gồm bao nhiêu quốc gia ?
Kể tên các nước đó ?
Khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm bao nhi�u nu?c ? Dĩ những nước nào?
Nêu 3 điều em biết về khu vực Đông Nam Á
Nêu 2 điều em muốn biết về khu vực
Đông Nam Á
Nêu 1 điều độc đáo về khu vực Đông Nam Á
Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, rộng 4.494.047km² và bao gồm 11 quốc gia:
-Brunei, Campuchia, Đông Timor, Inđônêxia, Lào, Malaysia, Myanma, Philippin, Singapo, Thái Lan và Việt Nam.

Philippin
Đông Timo
Xingapo
Thái Lan
Malaysia
Inđônêxia
Campuchia
Lào
Bruney
Mianma
Việt Nam

Các quốc gia Đông Nam Á
Các quốc gia ở Đông Nam Á
Việt Nam
Lào
Cam-pu-chia
Thái Lan
Mi-an-ma
Ma-lai-xi-a
Xin-ga-po
In-đô-nê-xi-a
Phi-lip-pin
Bru-nây
Đông Ti-mo
Xác định vị trí các nước trên bản đồ.
Dân số hiện tại của các nước Đông Nam Á là 663.761.740 người vào ngày 16/09/2019 theo số liệu từ Liên Hợp Quốc. Tổng dân số các nước Đông Nam Á hiện chiếm 8,59% dân số thế giới. Đông Nam Á hiện đang đứng thứ 3 ở khu vực Châu Á về dân số. Mật độ dân số của Đông Nam Á là 153 người/km2. Với tổng diện tích là 4.340.239 km2. 48,70% dân số sống ở khu vực thành thị (323 người vào năm 2017). Độ tuổi trung bình ở khu vực Đông Nam Á là 29 tuổi.
(Nguồn: https://danso.org/dong-nam-a/)
KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
1. Sự hình thành các
vương quốc cổ ở Đông Nam Á
- Đặc điểm chung về điều kiện tự nhiên:
Điều kiện tự nhiên của quốc gia Đông Nam Á có nét gì chung?
Mùa hạ: gió mùa mùa hạ tính chất nóng ẩm, mưa nhiều vì: Gió mùa mùa hạ: xuất phát từ vùng áp cao của nửa cầu Nam thổi theo hướng Đông Nam, vượt qua xích đạo đổi hướng Tây Nam, gió này đi qua vùng biển thuộc khu vực xích đạo nên mang theo nguồn nhiệt ẩm dồi dào.
Gió mùa mùa đông xuất phát từ khu khí áp cao Xi-bia thổi về áp thấp Xích đạo theo hướng Đông Bắc, gió này di chuyển qua vùng nội địa rộng lớn của Liên Bang Nga và Trung Quốc nên có tính chất khô, lạnh giá.
Chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa,
tạo nên 2 mùa tương đối rõ rệt: mùa khô và mùa mưa.
KHÍ HẬU
Nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều
Điều kiện tự nhiên đã đem đến cho khu vực Đông Nam Á những thuận lợi và khó khăn gì về nông nghiệp?
NÔNG NGHIỆP
Thích hợp trồng lúa nước
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho việc trồng lúa nước và các loại rau,củ,quả.
Các loại cây nông nghiệp
Cây lúa nước
Khoai lang
Ngô
Sầu riêng
Dừa
Chanh
Xoài
+ Khó khăn: Gió mùa cũng là nguyên nhân gây ra lũ lụt hạn hán… ảnh hưởng tới sự phát triển nông nghiệp
Hạn hán
Lũ lụt
- Đông Nam Á là một khu vực rộng lớn, gồm 11 nước.
- Chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên 2 mùa tương đối rõ rệt: mùa khô lạnh, mát và mùa mưa tương đối nóng.
+ Thuận lợi: Nông nghiệp phát triển.
+Khó khăn: Có nhiều thiên tai
1. Sự hình thành các
vương quốc cổ ở Đông Nam Á
Tiết 6 :BÀI 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN
ĐÔNG NAM Á (Tiết 1)

2. Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á.



? Khi nào ở khu vực Đông Nam Á phát hiện dấu vết cư trú của con người?
?/ Em hãy xác định trên lược đồ những nơi cư trú của người cổ đại khu vực Đông Nam Á?
Người cổ đại cư trú khắp Đông Nam Á
Họ đã biết sử dụng rộng rãi
những kim loại nào ?
Họ biết dùng dụng cụ bằng sắt.
Câu hỏi:
Họ biết sử dụng đồ sắt khi nào?
Các vương quốc cổ ở Đông Nam Á xuất hiện vào khoảng thời gian nào ? Kể tên một số vương quốc xuất hiện đầu tiên
- Một số quốc gia cổ: Chăm pa, Phù Nam, Chân Lạp.. được hình thành khoảng 10 thế kỉ đầu công nguyên.
1. SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC CỔ Ở ĐÔNG NAM Á
Người cổ đại cư trú khắp Đông Nam Á.
Đến những thế kỉ đầu Công nguyên, cư dân ở đây biết sử dụng công cụ sắt.
Trong khoảng 10 thế kỉ đầu sau Công nguyên, hàng loạt vương quốc nhỏ đã được hình thành và phát triển ở khu vực phía Nam của Đông Nam Á như: vương quốc Cham-pa ở vùng Trung bộ Việt Nam, vương quốc Phù Nam ở hạ lưu sông Mê Công, các vương quốc ở hạ lưu sông Mê Nam và trên các đảo của In-đô-nê-xi-a.
Các vương quốc cổ ở Đông Nam Á xuất hiện vào khoảng thời gian nào ? Kể tên một số vương quốc xuất hiện đầu tiên
15:15:48
TRUNG QUOC
Quan sát lược đồ kể tên một số quốc gia cổ ở ĐNA?
10 TK đầu sau CN
CHĂM PA
PHÙ NAM
ĐẠI VIỆT
CÁC VƯƠNG QUỐC Ở HẠ LƯU SÔNG MÊ NAM
CÁC ĐẢO THUỘC INĐÔNÊXIA
- Trong khoảng 10 TK đầu SCN nhiều quốc gia cổ ĐNÁ xuất hiện như Campuchia, Phù Nam, các vương quốc vùng Mê Nam và Inđônêxia.
- Đông Nam Á là một khu vực rộng lớn, gồm 11 nước.
- Chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên 2 mùa tương đối rõ rệt: mùa khô lạnh, mát và mùa mưa tương đối nóng.
+ Thuận lợi: Nông nghiệp phát triển.
+Khó khăn: Có nhiều thiên tai
- Khoảng 10 thế kỉ sau CN, các vương quốc cổ được thành lập: ChămPa, Phù Nam, Đại Việt, các vương quốc vùng Mê Nam và Inđônêxia.


1. Sự hình thành các
vương quốc cổ ở Đông Nam Á
2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
Trình bày sự hình thành và phát triển các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á?
2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
Nửa sau thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVIII tình hình các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á như thế nào ?
Biểu hiện của sự phát triển ?
2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
Từ thế kỉ X – XVIII là thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia Đông Nam Á.
Biểu hiện của sự phát triển là quá trình mở rộng, thống nhất lãnh thổ và đạt nhiều thành tựu văn hóa.
2/ Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á:
Từ khoảng nửa sau thế kỷ X đến thế kỷ XVIII là thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á.
Dựa vào kênh chữ trong SGK em hãy hoàn thành bảng sau theo các gợi ý
- Mô-gôn-pa-hít (Inđônêxia); Đại Việt;
- Cam-pu-chia: TK IX - Ăng-co huy hoàng.
- TK XI Vương quốc Pa-gan (Mi-an-ma)
- TK XII: Su-khô-thay (Thái Lan).
- Giữa TK XIV: Lạn Xạng (Lào).
Nửa sau TK X đến TK XVIII
2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
Thế kỉ XVIII đến giữa TK XIX

Thời kì hình thành và phát triển, thịnh vượng của các quốc gia phong kiến:
Thời kì suy yếu của các quốc gia phong kiến và trở thành thuộc địa của tư bản PT
2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII là thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. Biểu hiện: quá trình mở rộng, thống nhất lãnh thổ và đạt nhiều thành tựu văn hóa.
Vương triều Johomahit ( Indonesia); Đại Việt và Champa (Việt Nam); Pagal (Myanmar); Vương quốc Sukhothey (Thailand) và Lạn-Xang (Lào).
Đến thế kỉ XIII, do sự tấn công của người Mông Cổ, người Thái phải di cư xuống phía nam, rồi lập nên vương quốc Su-khô-thay, một bộ phận khác lập nên Vương quốc Lan-Xang (thế kỉ XIV)…
Nửa sau thế kỉ XVIII, các quốc gia phong kiến Đông Nam Á suy yếu, giữa thế kỉ XIX bị tư bản phương Tây xâm lược.
Nguyên nhân ra đời của hai vương quốc: Sukhothey và Lan Xang ?
Nửa sau thế kỉ XVIII, các quốc gia phong kiến Đông Nam Á như thế nào ?
2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
Nửa sau thế kỉ XVIII, các quốc gia phong kiến Đông Nam Á suy yếu, giữa thế kỉ XIX bị tư bản phương Tây xâm lược.
Nửa sau thế kỉ XVIII, các quốc gia phong kiến Đông Nam Á như thế nào ?
Ra đời VQ cổ
Thịnh vượng
Suy yếu
Bị phương Tây xâm lược
Hãy nêu một số thành tựu thời phong kiến của các quốc gia
Đông Nam Á?
Kể tên một số các công trình kiến trúc thời phong kiến của các quốc gia ĐNÁ?
Em có nhận xét gì về các công trình kiến trúc nơi đây?
Em hãy kể tên một số công trình kiến trúc ở Đông Nam Á?
Chùa tháp Pagan
(Mianma)
Đền Bôrôbuđua
(Inđônêxia)
Thạt Luổng
(Lào)
Ăng-co- vát của Campuchia
Em coù nhaän xeùt gì veà kieán truùc cuûa ÑNAÙ qua caùc hình aûnh maø em vöøa xem?
Tháp Chăm
Tháp Chăm (Việt Nam)
Tháp Poklong Garai nằm trên đồi Trầu, thuộc phường Đô Vinh, cách trung tâm thành phố Phan Rang-Tháp Chàm 9 km về phía Tây Bắc, được xây dựng vào cuối thế kỷ 13 đầu thế kỷ 14 (thời vua Shihavaman, người Việt gọi là Chế Mân) để thờ vua Po Klong Garai (1151-1205), vị vua đã có nhiều công lớn trong việc cai trị đất nước.
Đô thị cổ Pa-gan (Mi-an-ma)
Chùa Su – ê – đa – gôn ( chùa Vàng ) Mi an ma
Cam-pu-chia
Philippines
Sapa – Việt Nam
VIỆT NAM
Sampot là trang phục truyền thống của nước Đông Nam Á nào?
Tòa tháp đôi cao nhất thế giới nằm ở đâu?
Quốc gia nào nhỏ nhất Đông Nam Á?
Tên thủ đô nước nào dài nhất thế giới?
Đàn ông nước Đông Nam Á nào mặc váy, ăn trầu?
Quốc gia Đông Nam Á nào có biệt danh là ‘xứ sở vạn đảo’?
Từ thế kỷ XIII - XIX ở Việt Nam đã có nhiều loại hỏa mai
Cuốn sách có từ thế kỷ XIII, thuộc bộ sách “Đại Việt sử ký toàn thư” được viết bằng tay, từ thời Lý – Trần gồm 21 quyển 
Wat Rong Khun nằm ở Chiềng Mai, Thái Lan là một ngôi đền khác biệt với bất kỳ ngôi đền nào trên thế giới. Cấu trúc trang trí công phu và toàn màu trắng được mạ những hình khảm phản chiếu ánh sáng mặt trời một cách kỳ diệu, được xây dựng theo một phong cách hiện đại rõ rệt.
Prambanan là một ngôi đền Hindu nằm ở trung tâm của Java, Inđônêxia. Ngôi đền này được xây dựng vào năm 850 sau Công Nguyên và được xây dựng nên với 8 chiếc điện thờ chính và hơn 250 chiếc nhỏ ở xung quanh.
- Mô-gôn-pa-hít (Inđônêxia); Đại Việt;
- Cam-pu-chia: TK IX - Ăng-co huy hoàng.
- TK XI Vương quốc Pa-gan (Mi-an-ma)
- TK XII: Su-khô-thay (Thái Lan).
- Giữa TK XIV: Lạn Xạng (Lào).
Nửa sau TK X đến TK XVIII
2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
Thế kỉ XVIII đến giữa TK XIX

Thời kì hình thành và phát triển, thịnh vượng của các quốc gia phong kiến:
Thời kì suy yếu của các quốc gia phong kiến và trở thành thuộc địa của tư bản PT
Tổng kết
74
10 TK đầu sau CN
X- XVIII
XVIII - XIX
CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á
ĐẠI VIỆT
CÁC VƯƠNG QUỐC Ở HẠ LƯU SÔNG MÊ NAM
CÁC ĐẢO THUỘC INĐÔNÊXIA
INĐÔNÊXIA
PA GAN
SU-KHÔ-THAY
LẠN XẠNG
HẦU HẾT TRỞ THÀNH THUỘC ĐỊA CỦA TƯ BẢN PHƯƠNG TÂY
CHĂM PA
PHÙ NAM
ĐẠI VIỆT
CÁC VƯƠNG QUỐC Ở HẠ LƯU SÔNG MÊ NAM
CÁC ĐẢO THUỘC INĐÔNÊXIA
INĐÔNÊXIA
PA GAN
SU-KHÔ-THAY
LẠN XẠNG
HẦU HẾT TRỞ THÀNH THUỘC ĐỊA CỦA TƯ BẢN PHƯƠNG TÂY
Lập niên biểu các giai đoạn phát triển của Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX?
Lập niên biểu các giai đoạn phát triển của Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX?
ASEAN

Hiện nay 10/11 nước là thành viên của ASEAN
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Hoàn thành bảng sau theo các gợi ý có sẵn
Câu 1. Dựa vào yếu tố tự nhiên nào, cư dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn quả, ăn củ khác?
Mùa khô tương đối lạnh, mát.
Mùa mưa tương đối nóng.
Gió mùa kèm theo mưa
Khí hậu mát, ẩm.
Câu 2. Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời cổ- trung đại?
A. Việt Nam.
B. Lào.
C. Cam-pu-chia.
D. Thái Lan.
LUYỆN TẬP
Câu 3, Nét đặc sắc trong kiến trúc của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á ?
Các đền, chùa với kiến trúc độc đáo.
B. Ảnh hưởng kiến trúc Ấn Độ.
C. Có nhiều đền, chùa đẹp.
D. Có nhiều đền, tháp nổi tiếng.
Câu 4. Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông?
A. Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.
B. Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.
C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.
D. Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.
LUYỆN TẬP

Dặn dò: Về học bài, soạn bài và sưu tầm
Chúc các em học tốt
nguon VI OLET