TIẾT 8 -BÀI 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á (Tiết 2)
GV: NGUYỄN THỊ HẰNG
TIẾT 8 -BÀI 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á (Tiết 2)
3. Vương quốc Cam- pu- chia
Quốc kì
Quốc huy
TIẾT 8 -BÀI 6:
CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á (Tiết 2)

3. Vương quốc Cam-pu-chia
Chia làm 4 giai đoạn:
- Từ thế kỉ I → thế kỉ VI
- Từ thế kỉ VI → thế kỉ IX
- Từ thế kỉ IX → thế kỉ XV
- Từ thế kỉ XV → năm 1863
Từ khi thành lập tới năm 1863 lịch sử
Cam-Pu-Chia được chia làm mấy giai đoạn ?
3. Vương quốc Cam-pu-chia
Chia làm 4 giai đoạn:
- Từ thế kỉ I → thế kỉ VI: Vương quốc Phù Nam ra đời.
- Từ thế kỉ VI → thế kỉ IX: Vương quốc của người Khơ-me hình thành → Chân Lạp.

Người Khơ-me là ai ? Họ đã lập ra Vương quốc Chân Lạp của mình như thế nào ?
Người Khơ-me là một bộ phận của cư dân Đông Nam Á, ban đầu họ không sống trên đất Cam-pu-chia ngày nay, mà ở phía bắc, vùng Nam cao nguyên Cò Rạt, sau mới di cư dần về phía nam. Đến thế kỉ VI, khi Vương quốc Phù Nam suy yếu và tan rã, người Khơ-me mới xây dựng vương quốc của riêng mình gọi là nước Chân Lạp.
Người Khơ-me trong trang phục truyền thống
3. Vương quốc Cam-pu-chia
Chia làm 4 giai đoạn:
- Từ thế kỉ I → thế kỉ VI: Vương quốc Phù Nam ra đời.
- Từ thế kỉ VI → thế kỉ IX: Vương quốc của người Khơ-me hình thành → Chân Lạp.
- Từ thế kỉ IX → thế kỉ XV: Thời kì Ăng-co.

Vì sao thời kì phát tiển của Vương quốc Cam-pu-chia
(từ thế kỉ IX → thế kỉ XV), còn gọi là thời kì Ăng-co ?
Vì kinh đô của vương quốc là Ăng-co.
Thời gian này, người Khơ-me đã xây dựng nên nhiều công trình kiến trúc lớn nổi tiếng, điển hình là khu đền tháp Ăng-co Vát, Ăng-co Thom. Khu đền Ăng-co là một cống hiến độc đáo của người Khơ-me vào kho tàng văn hóa của Đông Nam Á và thế giới
Thảo luận
Thời kì Ăng-co, các vua Cam-pu-chia đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào ?
Đối nội:
- Thi hành nhiều biện pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp.
- Kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo.
Đối ngoại: dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ về phía đông, sang vùng hạ lưu sông Mê Nam và vùng trung lưu sông Mê Công.
- Ăng-co nghĩa là Kinh đô. Được xây dựng vào thế kỷ XII, quần thể Ăng-co vĩ đại có hàng trăm ngôi đền tháp đồ sộ, tiêu biểu là Ăng-co Vát (Kinh đô Chùa) và Ăng-co Thom (Kinh đô Lớn) - còn được gọi là Đế Thiên - Đế Thích (đền thờ Trời, đền thờ Phật).
- Các đền tháp Ăng-co đạt đỉnh cao nghệ thuật kiến trúc, được tạc từ đá khối và được chạm khắc tinh xảo. Riêng Ăng-co Vát được người Cam-pu-chia cho là “nơi nên đến trước khi chết”. Đó là công trình tôn giáo bằng đá lớn nhất còn tồn tại trên thế giới, được coi là tuyệt đỉnh của nghệ thuật kiến trúc Khơ-me. Ăng-co Vát được nhà sưu tầm thực vật Pháp Henri Mouhut tìm thấy năm 1860, sau khi phát quang khu rừng rậm quanh Ăng-co Vát để làm rõ khu đền.
3. Vương quốc Cam-pu-chia
Chia làm 4 giai đoạn:
- Từ thế kỉ I → thế kỉ VI: Vương quốc Phù Nam ra đời.
- Từ thế kỉ VI → thế kỉ IX: Vương quốc của người Khơ-me hình thành → Chân Lạp.
- Từ thế kỉ IX → thế kỉ XV: Thời kì Ăng-co.
- Từ thế kỉ XV → năm 1863: Thời kì suy yếu, năm 1863 trở thành thuộc địa của Pháp.


Lịch sử của Cam-pu-chia
từ thế kỉ VI → năm 1863
TIẾT 8 -BÀI 6:
CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á (Tiết 2)


3. Vương quốc Cam-pu-chia
4. Vương quốc Lào
Quốc kì
Quốc huy
4. Vương quốc Lào
Chủ nhân đầu tiên của nước Lào là người Khạ, sau này gọi là Lào Thơng. Họ là chủ nhân của các nền văn hóa đồ đá, đồ đồng và đồ sắt có từ hàng nghìn năm trước.
Ngoài người Lào Thơng còn có người Lào Lùm là một nhóm người Thái di cư đến.
Chủ nhân đầu tiên của nước Lào là ai ?
Ngoài người Lào Thơng ra còn có tộc người nào nữa ?
Người Lào Thơng
Người Lào Lùm
Vương quốc Lạng Xạng ra đời là sự liên kết các bộ tộc nào của Lào ?
Vương quốc Lạng Xạng ra đời là sự liên kết của bộ tộc người Lào Thơng với người Lào Lùm. Năm 1353, Tộc trưởng Phan Ngừm đã tập hợp và thống nhất các bộ lạc lại. Sự liên kết các bộ tộc Lào là nhân tố chủ yếu dẫn tới sự thành lập nước Lạng Xạng (nghĩa là Triệu Voi).
4. Vương quốc Lào
Tộc người đầu tiên trên lãnh thổ Lào là người Lào Thơng, về sau có thêm một nhóm người Thái di cư đến gọi là người Lào Lùm, với nghề trồng lúa nương, săn bắn và làm một số nghề thủ công. Giữa thế kỉ XIV, các bộ tộc Lào thống nhất thành một nước riêng, gọi là Lạng Xạng (nghĩa là Triệu Voi).
Vương quốc Lạn Xạng bước vào giai đoạn thịnh vượng ở các thế kỉ XV → thế kỉ XVII, nhất là dưới triều vua Xu-li-nha-vông-xa.
Đối nội: Các vua Lạn Xạng củng cố đất nước, chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy.
Đối ngoại:
- Luôn chú ý giữ quan hệ hòa tiếu với các nước láng giềng như: Cam-pu-chia và Đại Việt.
- Kiên quyết chiến đấu chống quân xâm lược nước ngoài.
Vương quốc Lan Xang phát triển nhất trong giai đoạn nào ?
Trình bày những nét chính trong chính sách đối
nộicủa vương quốc Lan Xang ?
Vương quốc Lan Xang thực hiện chính sách đối
ngoại như thế nào?
Vương quốc Lan Xang suy yếu vào thời kì nào ? Vì sao Lan Xang suy yếu ? Hậu quả của sự suy yếu đó ?
Vương quốc Lạn Xạng suy yếu vào thế kỉ XVIII.
Vì những cuộc tranh chấp ngôi vua trong dân tộc.
Làm cho triều đình bất ổn, chính quyền suy yếu, nhân cơ hội đó, vương quốc Xiêm đã xâm chiếm và cai trị nước Lào. Tình trạng đó kéo dài đến khi thực dân Pháp xâm lược và biến Lào thành thuộc địa (cuối thế kỉ XIX).
Tổng kết
Dặn dò
Học toàn bộ bài.
Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài 7
nguon VI OLET