Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
tới tham dự tiết học
Giáo viên: Nguyễn Văn Chung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN BÌNH
Giáo dục quốc phòng lớp 10
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG NINH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN BÌNH
Bài 6 (tiết 25)
Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường
và băng bó vết thương
QUAN SÁT HÌNH ẢNH
TRẢ LỜI CÂU HỎI ?
QUAN SÁT HÌNH ẢNH
TRẢ LỜI CÂU HỎI ?
Nêu các tai nạn thường gặp mà em biết
trong đời sống thường ngày ?
1. Bong gân
2. Sai khớp
3. Ngất
4. Điện giật
5. Ngộ độc thức ăn
6. Chết đuối
7. Say nắng say nóng
8. Nhiễm độc lân hữu cơ
Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường
và băng bó vết thương
Bài 6: tiết 25
I. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường
1. Bong gân
2. Sai khớp
3. Ngất
(Tổ 1 thảo luận)
(Tổ 2 thảo luận)
(Tổ 3 thảo luận)
a. Đại cương ?
b. Triệu chứng ?
c. Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng ?
Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường
và băng bó vết thương
Bài 6: tiết 25
I. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường
1. Bong gân
a. Đại cương
- Bong gân là sự tổn thương của dây chằng xung quanh khớp do chấn thương gây nên.
b. Triệu chứng
- Đau nhức nơi tổn thương,
- Sưng nề to
- Vận động khó khăn
c. Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng
- Băng ép nhẹ chống sưng nề
- Chườm đá, giảm vận động
- Trường hợp nặng chuyển đến cơ sở y tế
* Cấp cứu ban đầu
* Cách đề phòng
- Đi lại, chạy nhảy đúng tư thế.
- Cần kiểm tra thao trường, bãi tập, phương tiện trước khi luyện tập.
Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường
và băng bó vết thương
Bài 6: tiết 25
I. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường
2. Sai khớp
a. Đại cương
- Là sự di lệch một phần hoặc hoàn toàn các đầu xương ở ổ khớp do chấn thương mạnh gây nên.
b. Triệu chứng
- Đau dữ dội.
- Mất vận động hoàn toàn
- Chi không bình thường
c. Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng
- Bất động khớp bị sai.
- Giữ nguyên tư thế
- Chuyển đến cơ sở y tế
* Cấp cứu ban đầu
* Cách đề phòng
- Trong khi luyện tập phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định an toàn
- Cần kiểm tra thao trường,bãi tập, phương tiện trước khi luyện tập
Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường
và băng bó vết thương
Bài 6: tiết 25
I. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường
3. Ngất
a. Đại cương
- Là tình trạng chết tạm thời nạn nhân mắt tri giác, tim phổi hệ bài tiết ngừng hoạt động.
b. Triệu chứng
- Mặt tái, chóng mặt ù tai ngã khuỵu xuống.
- Toàn thân toát mồ hôi chân tay lạnh
- Ngừng thở, tim ngừng đập huyết áp hạ
c. Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng
- Đặt nạn nhân tại nơi thoáng khí, tránh tập chung đông người
- Lau đất cát đờm,dãi, tát má, giật tóc mai.
- Cởi lỏng quần áo để máu dễ lưu thông…
* Cấp cứu ban đầu
* Cách đề phòng
- Phải đảm bảo an toàn trong quá trình lao động luyện tập
- Duy trì luyện tập đều dặn trách căng thẳng, quá sức
- Phải rèn sức khỏe thường xuyên để thích ứng với điều kiện môi trường
Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường
và băng bó vết thương
Bài 6: tiết 25
I. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường
4 điện giật
5. Ngộ độc thức ăn
(Cả 3 thảo luận)
a. Đại cương ?
b. Triệu chứng ?
c. Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng ?
Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường
và băng bó vết thương
Bài 6: tiết 25
I. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường
4. Điện Giật
a. Đại cương
- Làm cho tim ngừng đập ngừng thở gây chết người nếu không cấp cứu kịp thời
b. Triệu chứng
- Làm cho tim ngừng đập ngừng thở gây chết người nếu không cấp cứu kịp thời
- Gây bỏng, bỏng sâu, gãy xương, sai khớp…
c. Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng
- Nhanh chóng ngắt cầu giao, dùng sào khô đẩy dây điện ra khỏi nạn nhân
- Nếu ngừng thở phải tiến hanh hô hấp nhân tạo.....
* Cấp cứu ban đầu
* Cách đề phòng
- Chấp hành nghiêm các quy định sử dụng điện
- Thiết bị sử dụng phải đảm bảo an toàn
- Ổ cắm điện phải để xa tầm với của trẻ em
Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường
và băng bó vết thương
Bài 6: tiết 25
I. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường
5. Ngộ độc thức ăn
a. Đại cương
- Thường gặp ở những nước nghèo do ăn phải thức ăn bị nhiễm khuẩn, chứa chất độc, thuốc sâu, ôi thiu…
b. Triệu chứng
- Người bị nhiễm sốt 38-390
- Viêm đường tiêu hóa, tiêu chảy, buồn nôn, mất nước….
c. Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng
- Chống mất nước bằng truyền dịch mặn hoặc nước gạo giang…
- Chống nhiễm khuẩn: thông thường cho uống cloxit, kháng sanh…
- Chống trụy tim, cho ăn lỏng
* Cấp cứu ban đầu
* Cách đề phòng
- Đảm bảo tốt vệ sinh môi trường
- Chấp hành quy định của bộ y tế về vệ sinh an toàn thực phẩm
- Với cá nhân phải giữ vệ sinh ăn uốc không ăn thức ăn quá hạn có độc…
Củng cố bài
1. Làm cho tim ngừng đập ngừng thở gây chết người nếu không cấp cứu kịp thời, gây bỏng, bỏng sâu, gãy xương, sai khớp là triệu chứng của tai nạn nào ?
D. Điện giật
B. Bong gân
C. Ngất
A. Sai khớp
D
Củng cố bài
2. Bất động hoàn toàn, chi không bình thường là triệu chứng của tai nạn nào ?
D. Điện giật
B. Bong gân
C. Ngất
A. Sai khớp
A
Củng cố bài
3. Bị tổn thương các dây cơ xung quanh khớp là kiểu tai nạn thông thường nào ?
D. Điện giật
B. Bong gân
C. Ngất
A. Sai khớp
B
Củng cố bài
4. Do cảm xúc mạnh, môi trường nắng nóng, bệnh tim mạch dẫn đến hiện tượng nào ?
D. Điện giật
B. Bong gân
C. Ngất
A. Sai khớp
C
Củng cố bài
5. Người ăn phải thức ăn quá hạn sử dụng sẽ bị ?
D. Điện giật
B. Bong gân
C. Ngất
A. Ngộ độc
A
Củng cố bài
Học sinh trả lời
6. Giới thiệu chi tiết một tai nạn thông thường đã học?
Kết thúc bài giảng
nguon VI OLET