Trường THPT Lý Chính Thắng
Hương Sơn - Hà Tĩnh

Giỏo viờn: Phan Trung Kiờn
CHúc các em có giờ học hứng thú và bổ ích
Giáo án soạn theo CV 4040
1
4
3
2

NHẬN DIỆN LỊCH SỬ
Đáp án: Đế quốc Anh
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:

(Gõ phím ENTER để xem đáp án)
Out
Câu 1
“Chủ nghĩa đế quốc thực dân” là đặc điểm của đế quốc nào ?
Đáp án:
Đế quốc Pháp

(Gõ phím ENTER để xem đáp án)
Out
Câu 2
“chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi” là đặc điểm của đế quốc nào ?
Đáp án:
Đế quốc Đức

(Gõ phím ENTER để xem đáp án)
Out
Câu 3
“ Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến” là đặc điểm của đế quốc nào?

Đáp án:
Đế quốc Mĩ

Câu 4

Hình ảnh sau phản ánh sức mạnh của các tổ chức độc quyền ở đế quốc nào?
CHƯƠNG II
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
BÀI 6
III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất
II. Diễn biến của chiến tranh
2. Giai đoạn 2
(1917-1918)
1. Giai đoạn 1 (1914-1916)
Bài 6. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
( 1914 - 1918)
I. Nguyên nhân của chiến tranh
BÀI 6
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
THẢO LUẬN
Tìm hiểu về những nguyên nhân
Dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới
thứ nhất (1914 – 1918)
BÀI 6
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
- Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của CNTB làm thay đổi lực lượng giữa các nước đế quốc
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa ngày càng trở nên gay gắt.
- Đế quốc Đức là kẻ hung hăng nhất, làm cho quan hệ quốc tế ở châu Âu căng thẳng.
- Hình thành hai khối quân sự: phe Liên minh và phe Hiệp ước, hai khối ôm mộng xâm lược.
LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1913
ANH
PHÁP
MỸ
ĐỨC
Anh
Pháp
Đức
Mỹ
SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KINH TẾ VÀ SỰ PHÂN CHIA THUỘC ĐỊA CỦA CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC
Kinh tế
Thuộc địa
- Thị trường
- Thuộc địa
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
1. Nguyên nhân sâu xa
CHIẾN TRANH TRANH GIÀNH THUỘC ĐỊA
ANH - BƠ O
1899 - 1902
LƯỢC ĐỒ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH TRANH GIÀNH THUỘC ĐỊA CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
TRUNG - NH?T
1894 - 1895
MI - T�Y BAN NHA
1898
Hình thành hai khối quân sự
PHE LIÊN MINH
ĐỨC – ÁO-HUNG – ITALIA
PHE HIỆP ƯỚC
ANH – PHÁP - NGA
CHIẾN TRANH
1. Nguyên nhân sâu xa
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
BÀI 6
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)
* DUYÊN CỚ
Ngày 28-6- 1914: Thái tử Áo – Hung Ferdinad bị một phần tử người Xécbi ám sát
Thái tử Ferdinad
Thái tử Áo – Hung bị ám sát
LỄ TANG THÁI TỬ FRANZ FERDINAND
BÀI 6
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
THẢO LUẬN
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu diễn
biến của cuộc chiến tranh thế giới
thứ nhất giai đoạn 1 (1914 – 1916)
theo bảng. Sau đó thuyết trình
trên lược đồ
BÀI 6
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
1. Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh (1914 – 1916)
CHIẾN TRANH
BÙNG NỔ
28/7/1914, Áo - Hung tuyên chiến với Xécbi
1/8, Đức tuyên chiến với Nga
3/8, Đức tuyên chiến với Pháp
4/8, Anh tuyên chiến với Đức
LƯỢC ĐỒ CHIẾN SỰ CHÂU ÂU NĂM 1914 - 1916
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Ngày 3/8/1914, Đức tấn công Pháp
1914
Nga tấn công vào Đông Phổ
1914
Năm 1915 phe Liên minh tấn công Nga
1915
1916
1. Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh (1914 – 1916)
Company Logo
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916)
Em có nhận xét gì về giai đoạn
thứ nhất của cuộc chiến tranh?
Chiến tranh đã dẫn tới tình trạng khốn cùng của nhân dân lao động; đói rét, bệnh tật
Bọn trùm tư bản công nghiệp chiến tranh giàu lên nhanh chóng
Mâu thuẫn xã hội trong các nước tham chiến vô cùng gay gắt
- Phong trào công nhân và quần chúng phản đối chiến tranh phát triển
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 1. Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản
B. Việc sở hữu các loại vũ khí có tính sát thương cao
C. Hệ thống thuộc địa không đồng đều giữa các nước tư bản
D. Tiềm lực quân sự của các nước tư bản phương Tây
Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX xoay quanh vấn đề
A. vũ khí.
B. thuộc địa.
C. phát triển kinh tế.
D. đối ngoại.
Câu 3. Chủ trương của giới cầm quyền Đức trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
A. tiến hành các cuộc chiến tranh nhằm giành giật thuộc địa, chia lại thị trường
B. chủ động đàm phán với các nước đế quốc
C. liên minh với các nước đế quốc để tiến hành chiến tranh xâm lược
D. gây chiến với các nước đế quốc láng giềng
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 4. Đức là kẻ hung hãn nhất trong cuộc đua giành thuộc địa cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX vì
A. có có tiềm lực kinh tế, quân sự nhưng lại ít thị trường, thuộc địa
B. có lực lượng quân đội hùng mạnh, được huấn luyện đầy đủ
C. có nền kinh ế phát triển mạnh nhất Châu Âu
D. giới quân phiệt Đức tự tin có thể chiến thắng các đế quốc khác
Câu 5. Dấu hiệu nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX quan hệ quốc tế giữa các đế quốc ở châu Âu ngày càng căng thẳng?
A. Sự hình thành các liên minh chính trị.
B. Sự hình thành các liên minh kinh tế.
C. Sự hình thành các liên minh quân sự.
D. Sự tập trung lực lượng quân sự ở biên giới các nước.
Câu 6. Nội dung nào không phản ánh đúng mục đích thành lập của hai khối Liên minh và Hiệp ước cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. Lôi kéo đồng minh vào cuộc chạy đua xâm lược thuộc địa.
B. Tăng cường chạy đua vũ trang giữa các đồng minh.
C. Giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế đang bao trùm thế giới tư bản
D. Ôm mộng xâm lược, cướp đọat lãnh thổ và thuộc địa của nhau
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 7. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là
A. mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội
B. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa
C. mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân
D. Thái tử Áo – Hung bị một người yêu nước Xécbi ám sát
Câu 8. Đức sử dụng chiến lược nào trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)?
A. Đánh nhanh thắng nhanh/đánh chớp nhoáng
B. Đánh cầm cự, vừa đánh vừa đàm phán
C. Tiến công thẳng vào các đối thủ thuộc phe Hiệp ước
D. Đánh lâu dài để gìn giữ lực lượng
Câu 9. Mở đầu Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914), Đức tập trung phần lớn binh lực ở mặt trận phía Tây để
A. nhanh chóng đánh bại Ba Lan, rồi quay sang tấn công Nga.
B. nhanh chóng đánh bại Pháp, rồi quay sang tấn công Nga.
C. nhanh chóng đánh bại Anh, rồi quay sang tấn công Nga.
D. nhanh chóng đánh bại Bỉ, rồi quay sang tấn công Nga.
BÀI 6
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
THẢO LUẬN
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu diễn
biến của cuộc chiến tranh thế giới
thứ nhất giai đoạn 1 (1916 – 1918)
theo bảng. Sau đó thuyết trình
trên lược đồ
BÀI 6
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
2. Giai đoạn thứ hai của chiến tranh (1916 – 1918)
Company Logo
2/1917 cuộc CM dân chủ tư sản Nga thành công , Nga hoàng bị lật đổ, Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh

11/1917 CM tháng 10 Nga thành công. Nhà nước Xô viết được thành lập
2/4/1917 Mĩ tuyên chiến với Đức
Vì sao Mĩ tham chiến, Mĩ đã lấy cớ gì để nhảy vào cuộc chiến?
Company Logo
-1918 , Lợi dụng Mĩ chưa đến châu Âu , Đức mở liên tiếp 4 đợt tấn công quy mô trên mặt trận Pháp
=> Chính phủ Pháp chuẩn bị rời khỏi Pari
7/1918, 65 vạn quân Mĩ đổ bộ vào Châu Âu và chính thức bắt đầu tham gia vào cuộc chiến với vai trò là thủ lĩnh của phe hiệp ước
Company Logo
- 9-1918 Đức liên tiếp thất bại trên khắp các mặt trận và buộc phải rút ra khỏi lãnh thổ của Pháp và Bỉ.
- Pháp, Anh, Mĩ mở các đợt phản công trên các mặt trận.
- Cùng lúc đó các đồng minh của Đức bị tấn công liên tiếp, buộc phải đầu hàng vô điều kiện : Bun-ga-ri ( 29-9), Thổ Nhĩ Kì (30-10), Áo – Hung ( 2-11 )
Company Logo
BÀI 6
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
2. Giai đoạn thứ hai của chiến tranh (1916 – 1918)
BÀI 6
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
2. Giai đoạn thứ hai của chiến tranh (1916 – 1918)
BÀI 6
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)
III. KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
THẢO LUẬN
Tìm hiểu về hậu quả của cuộc
Chiến tranh thế giới thứ nhất
BÀI 6
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)
III. KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
* Hậu quả của chiến tranh
- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe liên minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của.
+ 10 triệu người chết.
+ 20 triệu người bị thương.
+ Tiêu tốn 85 tỉ đô la.
- Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện thế giới.
* Tính chất:
- Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
Company Logo
Bảng thống kê những thiệt hại về người và vật chất của một số nước tham gia CTTG I.
Company Logo
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 1. Mở đầu cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức dự định đánh bại nước nào một cách chớp nhoáng?
A. Nga.      B. Bỉ.
C. Pháp.      D. Anh
Câu 2. Tháng 11-1917 đã diễn ra sự kiện lịch sử nào ở Nga?
A. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi.
B. Nước Nga rút khỏi chiến tranh thế giới.
C. Nga đánh bại cuộc tấn công của Đức.
D. Nga kí với Đức Hiệp ước Brét Litốp.
Câu 3. Trong nửa đầu năm 1918, Đức tranh thủ thời cơ nào để liên tiếp mở bốn đợt tấn công lớn trên mặt trận Pháp?
A. Nga rút khỏi chiến tranh.
B. Mĩ chưa đưa quân sang châu Âu.
C. Mĩ thay Anh đứng đầu phe Hiệp ước.
D. Pháp bị phe Hiệp ước cô lập.
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 4. Chiến trường chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) nằm ở
A. châu Á - Thái Bình Dương.
B. châu Âu và châu Á.
C. châu Âu.
D. châu Mĩ La tinh.
Câu 5. Nhờ đâu mà quân Pháp và Anh quay lại phản công mạnh mẽ quân Đức trên các mặt trận vào năm 1918?
A. Quân Đức bị thua đau ở Mặt trận phía Tây.
B. Quân Đức bị tổn thất nặng nề ở Mặt trận phía Đông.
C. Mĩ đổ bộ vào châu Âu và trực tiếp tham chiến.
D. Quân Anh, Pháp đã làm chủ Mặt trận phía Tây.
Câu 6. Mĩ lấy cớ gì để tuyên chiến với Đức và tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất (4/1917)?
A. Tàu ngầm Đức tấn công vào tàu buôn của Mĩ.
B. Tàu ngầm Đức gây cho Anh nhiều thiệt hại.
C. Tàu ngầm Đức vi phạm quyền tự do thương mại trên biển.
D. Tàu ngầm Đức tấn công phe Hiệp ước.
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 7. Hệ quả ngoài ý muốn của các nước đế quốc khi tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. bị thiệt hại nặng nề về sức người, sức của.
B. gây ra những mâu thuẫn trong phe đế quốc.
C. sự thành công của Cách mạng tháng Mười Nga.
D. Gây đau thương, chết chóc cho nhân loại.
Câu 8. Nội dung nào phản ánh đúng tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)?
A. Là cuộc chiến tranh chính nghĩa của phe Liên minh.
B. Là cuộc chiến tranh chính nghĩa của phe Hiệp ước.
C. Là cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa.
D. Là cuộc chiến tranh chính nghĩa của các nước đế quốc.
nguon VI OLET