NHÓM 4
Nguyễn Gia Long Nguyễn Phương Oanh
Lê Thị Minh Lý Nguyễn Đăng Thái Phong
Nguyễn Bảo Nam Nguyễn Thế Phong A
Đặng Kim Ngân Nguyễn Thế Phong B
Nguyễn Hữu Ngọc
Văn bản: Cô bé bán diêm
(An - đec- xen)
TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả
a) Tiểu sử
An- đéc- xen (1805- 1875) tên đầy đủ là Christian Andersen

- Quê quán: nhà văn người Đan Mạch
b) Sự nghiệp sáng tác
+ Ông là nhà văn nổi tiếng với thể loại truyện dành cho trẻ em, nhiều truyện ông biên soạn lại từ truyện cổ tích nhưng có nhiều truyện là của ông.
+ Năm 1835, ông bắt đầu sáng tác truyện kể nhan đề Chuyện kể cho trẻ em tại Ý
+ Từ đó ông thường xuyên cho ra đời các câu truyện như Nàng tiên cá, Bộ quần áo mới của Hoàng đế, Chú vịt con xấu xí…
Phong cách sáng tác:
+ Phong cách giản dị đan xen giữa mộng tưởng và hiện thực, những câu truyện ông viết hầu hết dành cho trẻ em.
2. Tác phẩm:
Hoàn cảnh sáng tác
Văn bản được viết vào năm 1845, khi tên
tuổi của tác giả lừng danh thế giới với
trên 20 năm cầm bút
Bố cục
Phần 1: Từ đầu … Cứng đờ ra: Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa giá rét
Phần 2: Tiếp … Chầu thượng đế : Các lần quẹt diêm, mộng tưởng và hiện thực
Phần 3: Còn lại: Cái chết của cô bé bán diêm
2. Tác phẩm:
Hoàn cảnh sáng tác
Văn bản được viết vào năm 1845, khi tên
tuổi của tác giả lừng danh thế giới với
trên 20 năm cầm bút
2. Bố cục: 3 phần
3. Giá trị nội dung:
- Qua câu truyện nhà văn đã đưa đến chúng ta một thông điệp ý nghĩa: Lòng thương cảm trước số phận của trẻ thơ bất hạnh, hãy phấn đấu vì một tương lai cho tuổi thơ tốt đẹp tràn đầy hạnh phúc.
4. Thể loại: Truyện ngắn
Nghệ thuật: - Xây dựng hình ảnh đối lập
Liên tưởng, tưởng tượng giàu sức gợi và biểu cảm
Ngôn ngữ truyện giản dị, gần gũi. Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm Thể loại: Truyện ngắn
Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
Cô bé bán diêm có hoàn cảnh vô cùng nghèo khó. Mẹ mất sớm, người bà yêu thương em nhất cũng đã qua đời, sống chui rúc ở một xó tối tăm, em luôn phải lắng nghe những tiếng chửi rủa của bố. Vào đêm giao thừa, trời rét mướt, tuyết phủ trắng xóa, em một mình đi bán diêm giữa đường phố vắng không ai mua diêm giúp em dù chỉ 1 bao, em ngồi nép vào một góc tường, quẹt diêm để sưởi ấm.Quẹt que diêm thứ nhất, lò sưởi hiện ra; quẹt que diêm thứ hai, em thấy bàn ăn thịnh soạn; quẹt que diêm thứ ba em thấy cây thông Noel; quẹt que diêm thứ tư, em gặp bà em. Cứ thế cho đến khi hết bao diêm, cô bé đã cùng bà bay vút lên cao về với thượng đế. Mỗi lần que diêm tắt, thực tế lại hiện ra trước mắt, lần lượt em nghĩ đến cha sẽ mắng vì không bán được diêm, phố xá vắng teo lạnh buốt tuyết rơi, gió bấc vi vu và những người khách qua đường vội vàng thờ ơ trước sự đáng thương của cô bé. Sáng hôm sau, người ta thấy em đã chết, hai má vẫn còn ửng hồng, khuôn mặt rạng rỡ, đôi môi mỉm cười bên cạnh những hộp diêm đã đốt cháy hết.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Hình ảnh của cô bé bán diêm trong đêm giao thừa
Gia cảnh:
Quá khứ
Hiện tại
Người bà hiền hậu, yêu thương.
Ngôi nhà xinh xắn
- Đón giao thừa trong ngôi nhà ấm áp
- Bà mất, mẹ mất, sống với người cha khó tính
- Chui rúc trong một xó tối tăm
- Phải đi bán diêm trong đêm giao thừa
NT: Đối lập - >Mất mái nhà, mất người thân, tước đi hạnh phúc tuổi thơ, bị đẩy ra đường trong cuộc mưu sinh. Hoàn cảnh bất hạnh, thiếu thốn cả vật chất, tinh thần.
b. Tình cảnh của cô bé khi đi bán diêm
Thời gian: đêm giao thừa.
Không gian: ngoài đường, tối đen, tuyết rơi, rét buốt.
- Hình ảnh cô bé:
+ Trời đông rét buốt > < đầu trần, chân đất
+ Trong nhà, đèn sáng rực > < Ngoài đường, tối đen
+ Sực nức mùi ngỗng quay > < bụng đói cồn cào
Nghệ thuật: liệt kê những hình ảnh tương phản đối lập, lám nổi bật hoàn cảnh rét, đói, cô độc đáng thương của cô bé
=> Gợi niềm đồng cảm, xót thương, sẻ chia
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Hình ảnh của cô bé bán diêm trong đêm giao thừa
2. Những lần quẹt diêm của cô bé
CÔ BÉ BÁN DIÊM
Văn bản:
(Trích)
An – đéc - xen
M?ng tu?ng
Th?c t?

­ƯỚC MƠ
L?n
1
Lửa tắt, lò sưởi biến mất, em
nghĩ đến bị cha mắng
Mong được sưởi
ấm
L?n

2
B�n an cú ng?ng quay, ng?ng
Nh?y ra kh?i dia ti?n v? phớa em
B?c tu?ng l?nh l?o v�
Ph? xỏ v?ng teo l?nh bu?t
Mong được ăn
ngon
L?n

3
Cõy thụng Nụ-en trang trớ l?ng l?y
V?i ng�n ng?n n?n sỏng r?c
N?n bay lờn, bay mói
Bi?n th�nh nh?ng ngụi sao
Mong được
vui choi
L?n
4
B� m?m cu?i v?i em, em
Reo lờn, cho chỏu di v?i, xin
Thu?ng D? cho chỏu v? v?i b�
?o ?nh r?c sỏng bi?n m?t
( B� bi?n m?t).
Mong du?c b�
Che ch?
Yờu thuong
L?n
5
B� c?m tay em, hai b� chỏu bay
Lờn cao, ch?ng cũn dúi rột hay
Dau bu?n n�o de do?
Em v? ch?u Thu?ng D?
( Em dó ch?t ).
Mong du?c mói
? cựng b�
. => Sỏng s?a, ?m ỏp
=> T?i tam, l?c l?o
=> Gi�u cú, sung tỳc
=>Nghộo kh? thi?u th?n
=> Vui su?ng
=> Xút xa, thuong c?m
=> Vui su?ng
=> Dau kh?, tuy?t v?ng
=> H?n phỳc d?t d�o
=> Phu ph�n, t�n nh?n
Cỏc l?n
Qu?t
diờm
em
Sơ đồ tư duy về hoàn cảnh của Cô bé bán điêm
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Hình ảnh của cô bé bán diêm trong đêm giao thừa
2. Những lần quẹt diêm của cô bé
3. Cái chết của cô bé bán diêm
CÔ BÉ BÁN DIÊM
Văn bản:
(Trích)
An – đéc - xen
SÁNG HÔM SAU
Khung cảnh và mọi người xung quanh
Cái chết của em.
Mặt trời lên trong sáng, chói chang.
Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.

Mọi người bảo nhau : “Chắc nó muốn sưởi cho ấm”.
Ở một xó tường.

Em đã chết vì rét trong đêm giao thừa.
Thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm.
NT : Tương phản, đối lập, bút pháp hiện thực kết hợp trữ tình, lãng mạn
> <
3. Cái chết của em bé và tấm lòng nhà văn
- Cái chết thật tội nghiệp và thương tâm: chết vì rét buốt, vì đói khát, xã hội lạnh lùng, thờ ơ trước cái chết của em.
- Cái chết thật huy hoàng, cao đẹp với niềm vui, niềm hy vọng, hồn nhiên của tuổi thơ. Cái chết của một người toại nguyện
*. Thái độ và tình cảm của nhà văn:
- Cảm thông, thương xót. Ngợi ca vẻ đẹp, khát vọng ước mơ trong tâm hồn của cô bé bán diêm.
- Lên án sự thờ ơ, lãnh đạm của mọi người trong xã hội trước số phận đáng thương của những mảnh đời bất hạnh.
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
- Miêu tả rõ nét cảnh ngộ và nỗi khổ cực của em bé bằng những chi tiết, hình ảnh đối lập.
- Sắp xếp trình tự sự việc nhằm khắc họa tâm lý em bé trong cảnh ngộ bất hạnh.
- Sáng tạo trong cách kể chuyện.
2. Ý nghĩa
Truyện thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với những số phận bất hạnh.
nguon VI OLET