Nghe bài hát
CÔ BÉ BÁN DIÊM
(An-đéc-xen)
? Giới thiệu vài nét về tác giả?
An-đéc-xen (1805 – 1875) là nhà văn Đan Mạch.
- Ông sớm mồ côi cha và phải tự bươn chải kiếm sống. Tuổi thơ ông sớm phải làm nhiều nghề như dệt vải, thợ may, công nhân sau đó làm diễn viên và sau này chuyển sang viết văn. Có lẽ những gì mà ông trải qua trong thời niên thiếu đã trở thành nguồn cảm hứng cho những sáng tác sau này của ông.
- Đời sống tình duyên gặp nhiều trắc trở và đau khổ khi không được đáp trả tình cảm. Nhiều ý kiến cho rằng ông là người đồng tính luyến ái.
* Sự nghiệp văn học
- Ông là nhà văn vĩ đại của Đan Mạch thế kỉ XIX, là danh nhân văn hóa thế giới.
- Nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em.
- Nhiều truyện ông biên soạn lại từ truyện cổ tích, nhưng cũng có những truyện do ông hoàn toàn sáng tạo ra.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- An-đéc-xen (1805–1875), là nhà văn người Đan Mạch, người kể chuyện cổ tích nổi tiếng trên thế giới với loại truyện kể cho trẻ em.
- Truyện của ông đem đến cho người đọc niềm tin và lòng thương yêu đối với con người.
2. Tác phẩm
- Thể loại:
- Phương thức biểu đạt:
- Vị trí:
Văn bản này trích gần hết truyện Cô bé bán diêm.
Truyện ngắn.
Tự sự, miêu tả, biểu cảm.
3. Bố cục:
? Hãy giới thiệu về xuất xứ của tác phẩm?
BỐ CỤC
- Từ đầu …. “cứng đờ ra”: Hoàn cảnh của cô bé bán diêm.
- Tiếp theo… “về chầu thượng đế”: Những lần quẹt diêm và các mộng tưởng của cô bé.
- Còn lại: Cái chết thương tâm của cô bé bán diêm.
? VB có thể chia làm mấy phần? ND của mỗi phần?
Em hãy nối cột A với cột B sao cho có nghĩa đúng.
CỘT A
CỘT B
1. Trường xuân
2. Gió bấc
3. Lãnh đạm
4. Chí nhân
c. Hết sức nhân từ, hiền hậu.
b. Gió lạnh, gió thổi từ hướng bắc.
a. Lạnh lùng, thờ ơ.
d. Một loại cây leo, bám vào tường gạch, rụng lá vào mùa đông.
Trong đêm giao thừa, trời rét mướt, có một cô bé đầu trần, chân đi đất, bụng đói đang rầu rĩ đi bán diêm trong bóng tối. Cô bé bán diêm ấy đã mồ côi mẹ và cũng đã mất đi người thương yêu em nhất là bà nội,cô sống với người cha nát rượi và rất khó tính. Em không dám về nhà vì sợ bố sẽ đánh em. Vừa lạnh vừa đói, cô bé ngồi nép vào một góc tường rồi khẽ quẹt một que diêm để sưởi ấm. Que diêm thứ nhất cho em có cảm giác ấm áp như ngồi bên lò sưởi. Em vội quẹt que diêm thứ hai, em được thấy một bàn ăn thịnh soạn hiện lên. Rồi em quẹt que diêm thứ ba và được thấy cây thông Nô-en. Quẹt que diêm thứ tư: bà nội hiền từ của em hiện lên đẹp đẽ, gần gũi và phúc hậu biết mấy. Nhưng ảo ảnh đó nhanh chóng tan đi sau sự vụt tắt của que diêm. Em vội vàng quẹt hết cả bao diêm để mong níu bà nội lại. Cô bé bán diêm đã chết trong giá rét khi mơ cùng bà bay lên cao mãi. Sáng hôm sau người qua đường nhận thấy một cô bé nằm bất động với đôi má hồng và đôi môi mỉm cười.
1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm
a. Gia cảnh
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Quá khứ
Hiện tại
Tìm các chi tiết nói về gia cảnh của cô bé bán diêm theo ở hai thời điểm: Qúa khứ và hiện tại.
- -Bà nội hiền hậu, hết mực yêu thương em
- Mẹ chết, bà nội cũng qua đời, sống với người bố khó tính
- Sống trong ngôi nhà xinh xắn, có dây trường xuân bao quanh
- Sống “chui rúc trong một xó tối tăm”, “trên gác sát mái nhà”
- Đi bán diêm để kiếm sống.
 Đầm ấm, hạnh phúc
 Nghèo khổ, cô đơn
- Mọi người xung quanh thờ ơ với em => Em hoàn toàn không nơi nương tựa
? Thời gian, không gian xảy ra câu chuyện ?
- Bán diêm, cô đơn giữa đêm giao thừa, rét buốt.
- Thời tiết khắc nghiệt – Em đầu trần, bụng đói.
- Không bán được diêm, em không dám về nhà vì sợ bố đánh.
? Em có đánh giá gì về thái độ của mọi người đối với em?
- Tương phản, đối lập, liệt kê
- Mồ côi mẹ, bà nội mất.
- Sống với người cha lạnh lùng, tàn nhẫn
- Sống chui rúc trong một xó tối tăm trên gác sát mái nhà
- Phải đi bán diêm để sống
Em bé thiếu thốn về cả vật chất lẫn tinh thần
Tình cảnh của cô bé
Cảnh vật xung quanh
b. Trong đêm giao thừa
Tìm các chi tiết nói về tình cảnh của cô bé bán diêm theo gợi ý sau:
- Đầu trần, đi chân đất, đang dò dẫm trong bóng tối
- Đêm giao thừa, trời rét mướt, cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn
- Bụng đói
- Trong phố sực nức mùi ngỗng quay.
- Phải đi bán diêm một mình
- Mọi người đều quây quần bên gia đình.
->Đói rét, lẻ loi, sợ hãi
->No đủ, đầm ấm, sáng sủa.
Câu hỏi:Tác giả sử dụng biện pháp nghệ gì? Biện pháp nghệ thuật đó đã góp phần làm nổi bật hoàn cảnh của cô bé trong đêm giao thừa như thế nào?
 Nghệ thuật tương phản làm nổi bật hoàn cảnh đáng thương của cô bé, gợi niềm thương cảm cho người đọc.
2. Những mộng tưởng của cô bé.
Trong truyện, cô bé có mấy lần quẹt diêm ?
- Cô bé có 5 lần quẹt diêm: lò sưởi, bàn ăn, cây thông Noel, người bà và hai bà cháu bay đi.
1. Hãy nêu những mộng tưởng của em bé qua mỗi lần quẹt diêm?
2. Khi diêm tắt, thực tế nào đã thay thế cho mộng tưởng?
3. Ước mơ của em bé qua mỗi lần quẹt diêm là gì?
Mong du?c su?i ?m
=> Sáng sủa,
ấm áp
=> Tối tăm, lạnh lẽo.
Lò sưởi
Lò sưởi biến mất, nhớ lại nhiệm vụ và hình ảnh mắng nhiếc của cha
Mong được ăn no
=> No đủ, sung túc.
=>Nghèo khổ, hiếu thốn.
Bàn ăn có ngỗng quay, ngỗng nhảy ra khỏi đĩa tiến về phía em.
Bức tường lạnh lẽo và phố xá vắng teo lạnh buốt.
Mong được
vui chơi.
=> Vui tươi
=> Xót xa,
thương cảm
Cây thông Noel trang trí lộng lẫy với ngàn ngọn nến sáng rực.
Nến bay lên, bay mãi biến thành những ngôi sao.
Mong được che chở và yêu thương.
=> Hạnh phúc.
Đau khổ, tuyệt
vọng
Bà đang mỉm cười với em, em trò chuyện với bà.
Ảo ảnh rực sáng biến mất
( Bà biến mất)
Thoát khỏi cuộc sống thực tại
=> Hạnh phúc dạt dào.
phũ phàng, tàn
nhẫn
Bà cầm tay em, hai bà cháu bay lên cao chẳng còn đói rét đau buồn nào đe doạ.
Em về chầu thượng đế.
Mộng tưởng
Thực tế
Ước mơ
Lần 1
Em ngồi trước một lò sưởi bằng
sắt, lửa cháy nom vui mắt, hơi
nóng dịu dàng
Lửa tắt, lò sưởi biến mất,
em nghĩ đến việc bị cha mắng
Mong được
sưởi ấm
Lần 2
Bàn ăn có ngỗng quay, ngỗng nhảy
ra khỏi đĩa tiến về phía em
Bức tường lạnh lẽo và phố xá
vắng teo lạnh buốt
Mong được
ăn ngon
Lần 3
Cây thông Nô-en trang trí lộng lẫy
với ngàn ngọn nến sáng rực
Nến bay lên, bay mãi,
biến thành những ngôi sao
Mong được
vui chơi
Lần 4
Bà đang mỉm cười với em,
em reo lên “cho cháu đi với”,
“xin thượng đế chí nhân cho cháu
về với bà”
Ảo ảnh rực sang biến mất
(Bà biến mất)
Mong được bà che
chở, yêu thương
Lần 5
Bà cầm tay em, hai bà cháu
bay vụt lên cao, chẳng còn đói rét
Em về chầu thượng đế
(Em chết)
Mong được
ở cùng bà
=> Sáng sủa, ấm áp
=> Tối tăm, lạnh lẽo
=> Giàu có, sung túc
=>Nghèo khổ, thiếu thốn
=> Vui tươi, đẹp đẽ
=> Xót xa, thương cảm
=> Vui sướng
=> Đau khổ, tuyệt vọng
=> Hạnh phúc dạt dào
=> Phũ phàng, tàn nhẫn
Các lần
quẹt
diêm
Mơ lò sưởi
Bàn ăn
Bà mỉm cười với em
Bà và em
bay lên
Cây thông Nô en
LẦN 2
LẦN 3
LẦN 4
LẦN 5
LẦN 1
Năm lần quẹt diêm diễn ra theo trình tự hợp lý phù hợp với tâm lý tuổi thơ, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của em bé lúc bấy giờ.
Chứng minh rằng những mộng tưởng của cô bé qua những lần quẹt diêm được diễn ra theo một trình tự hợp lí ?
Vật chất
Tinh thần
Trong số các mộng tưởng ấy, điều nào gắn với thực tế, điều nào chỉ là mộng tưởng?
Em có nhận xét gì về những ước mơ, khát khao của cô bé ?
Rét
Đói
Đêm giao thừa
Cô đơn
- Kể truyện đan xen giữa thực - ảo - thực tại và mộng tưởng sắp xếp song hành: Làm nổi bật hình ảnh một cô bé bị bỏ rơi, đói rét và cô độc, luôn khát khao được ấm no yên vui, được sống trong tình yêu thương gia đình hạnh phúc.
? Qua đó ta thấy tấm lòng của nhà văn đối với những khát khao của em bé như thế nào?
- => Tác giả đồng cảm với khát khao hạnh phúc của em bé.
3. Cái chết của cô bé và tấm lòng nhà văn
- Tìm chi tiết nói về cái chết của em và khung cảnh, thái độ của mọi người.
- Nghệ thuật nào được sử dụng. Tác dụng của NT ấy.
- Nhận xét về cái chết của em.
SÁNG HÔM SAU
Khung cảnh và mọi người xung quanh
Cái chết của em.
Mặt trời lên trong sáng, chói chang.
Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.
Mọi người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi cho ấm”.
Ở một xó tường.
Em đã chết vì rét trong đêm giao thừa.
Thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm.
NT: Tương phản, đối lập, bút pháp hiện thực kết hợp trữ tình, lãng mạn
> <
- Cái chết thật tội nghiệp và thương tâm: chết vì rét buốt, vì đói khát, xã hội lạnh lùng, thờ ơ trước cái chết của em.
- Cái chết thật huy hoàng, cao đẹp với niềm vui, niềm hy vọng, hồn nhiên của tuổi thơ. Cái chết của một người toại nguyện.
*. Thái độ và tình cảm của nhà văn:
- Cảm thông, thương xót. Ngợi ca vẻ đẹp, khát vọng ước mơ trong tâm hồn của cô bé bán diêm.
- Lên án sự thờ ơ, lãnh đạm của mọi người trong xã hội trước số phận đáng thương của những mảnh đời bất hạnh.
Từ những chi tiết này cho ta thấy điều gì về thái độ của cả xã hội trước cái chết của cô bé ?
Cả xã hội đều vô tình lạnh lùng trước cái chết của em bé nghèo mồ côi.
Em có muốn có một kết cục khác không? Vì sao?
Qua đó nhà văn muốn gửi đến mỗi chúng ta thông điệp gì?
Tác giả muốn gửi đến một thông điệp giàu tính nhân đạo: Hãy yêu thương trẻ thơ, hãy để trẻ thơ được sống hạnh phúc.
Nếu cần bình về cái chết của cô bé bán diêm từ hình ảnh em bé chết đói chết rét là một em bé có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười thì em sẽ nói điều gì?
- Cái chết của em đưuợc miêu tả nhẹ nhàng, thanh thản. Dó là cái chết của 1 ngưuời toại nguyện "đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cuười" (bởi em đã đưuợc về với bà ở thế giới khác chẳng còn đói rét, buồn đau)
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
- Miêu tả rõ nét cảnh ngộ và nỗi khổ cực của em bé bằng những chi tiết, hình ảnh đối lập.
- Sắp xếp trình tự sự việc nhằm khắc họa tâm lý em bé trong cảnh ngộ bất hạnh.
- Sáng tạo trong cách kể chuyện.
2. Nội dung
Truyện thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với những số phận bất hạnh.
请大家
投我一票
Hướng dẫn về nhà
- Vẽ tranh về một chi tiết mà em thấy hay/ thích.
- Viết một cái kết khác cho câu chuyện.
- Ghi lại cảm nhận của em về một hay vài chi tiết nghệ thuật tương phản trong đoạn trích.
Soạn bài: “Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự”
Xem và trả lời câu hỏi SGK
nguon VI OLET