Ngữ văn 8
KIỂM TRA KIẾN THỨC
1. Trình bày suy nghĩ về cái chết của lão Hạc?
2. Nêu nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật chính của văn bản?
Tiết 19,20,21: Cô bé bán diêm
(An - đec- xen)
TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả
Organize with Sections
Đọc chậm, cảm thông, cố gắng phân biệt những cảnh thực và ảo trong và sau từng lần cô bé quẹt diêm.
ĐỌC.
2. Tác phẩm:
Trong đêm giao thừa, trời rét mướt, có một cô bé đầu trần, chân đi đất, bụng đói đang rầu rĩ đi bán diêm trong bóng tối. Cô bé bán diêm ấy đã mồ côi mẹ và cũng đã mất đi người thương yêu em nhất là bà nội,cô sống với người cha nát rượi và rất khó tính. Em không dám về nhà vì sợ bố sẽ đánh em. Vừa lạnh vừa đói, cô bé ngồi nép vào một góc tường rồi khẽ quẹt một que diêm để sưởi ấm. Que diêm thứ nhất cho em có cảm giác ấm áp như ngồi bên lò sưởi. Em vội quẹt que diêm thứ hai, em được thấy một bàn ăn thịnh soạn hiện lên. Rồi em quẹt que diêm thứ ba và được thấy cây thông Nô-en. Quẹt que diêm thứ tư: bà nội hiền từ của em hiện lên đẹp đẽ, gần gũi và phúc hậu biết mấy. Nhưng ảo ảnh đó nhanh chóng tan đi sau sự vụt tắt của que diêm. Em vội vàng quẹt hết cả bao diêm để mong níu bà nội lại. Cô bé bán diêm đã chết trong giá rét khi mơ cùng bà bay lên cao mãi. Sáng hôm sau người qua đường nhận thấy một cô bé nằm bất động với đôi má hồng và đôi môi mỉm cười.
*. Trường xuân:
- Một loại cây dây leo bám vào tường gạch, lá rụng dần vào mùa đông.
*. Ảo ảnh:
- Là những hình ảnh hiện ra trong mộng tưởng của cô bé.
bao diêm
trường xuân
phuốc -sét
Tác phẩm.
- Vị trí: Đoạn cuối truyện``Cô bé bán diêm`‘- 1 trong những truyện ngắn nổi tiếng của ông
- Thể loại: Truyện ngắn
- PTBĐ: Tự sự , miêu tả , biểu cảm
- Nhân vật: em bé bán diêm (Nhân vật chính), người bà...
- Ngôi kể: Ngôi thứ 3
Bố cục
Phần 1: Từ đầu … Cứng đờ ra: Hoàn cảnh sống của cô bé bán diêm
Phần 2: Tiếp … Chầu thượng đế : Những mộng tưởng của cô bé
Phần 3: Còn lại: Cái chết của cô bé bán diêm
II. Đọc hiểu văn bản
1. Hình ảnh của cô bé bán diêm trong đêm giao thừa
Gia cảnh:
Quá khứ
Hiện tại
II. Đọc hiểu văn bản
1. Hình ảnh của cô bé bán diêm trong đêm giao thừa
Gia cảnh:
Quá khứ
Hiện tại
Người bà hiền hậu, yêu thương.
Ngôi nhà xinh xắn
- Đón giao thừa trong ngôi nhà ấm áp
- Bà mất, mẹ mất, sống với người cha khó tính
- Chui rúc trong một xó tối tăm
- Phải đi bán diêm trong đêm giao thừa
NT: Đối lập - >Mất mái nhà, mất người thân, tước đi hạnh phúc tuổi thơ, bị đẩy ra đường trong cuộc mưu sinh. Hoàn cảnh bất hạnh, thiếu thốn cả vật chất, tinh thần.
b. Tình cảnh của cô bé khi đi bán diêm

Cô bé đi bán diêm trong thời gian nào ?
không gian nào ?
b. Tình cảnh của cô bé khi đi bán diêm
Thời gian: đêm giao thừa: Thời gian sum vầy, đoàn tụ; gợi nhớ bữa tiệc no đủ có ngỗng quay; đón chờ niềm vui năm mới.

Không gian: ngoài đường, tối đen, tuyết rơi, rét buốt.
b. Tình cảnh của cô bé khi đi bán diêm
Thời gian: đêm giao thừa.
Không gian: ngoài đường, tối đen, tuyết rơi, rét buốt.
- Hình ảnh cô bé:
+ Trời đông rét buốt > < đầu trần, chân đất
+ Trong nhà, đèn sáng rực > < Ngoài đường, tối đen
+ Sực nức mùi ngỗng quay > < bụng đói cồn cào
Nghệ thuật: liệt kê những hình ảnh tương phản đối lập, lám nổi bật hoàn cảnh rét, đói, cô độc đáng thương của cô bé
=> Gợi niềm đồng cảm, xót thương, sẻ chia
Một số hình ảnh về trẻ em lang thang ở Việt Nam
Đối với trẻ mồ côi, bất hạnh chúng ta cần phải làm gì?
Chúng ta cần phải bảo vệ, che chở, chia sẻ và đùm bọc những đứa bé mồ côi, bất hạnh.
HẾT TIẾT 1
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
*Bài cũ : Xem phần tóm tắt và phân tích hoàn cảnh cô bé bán diêm
* Soạn bài : “Cô bé bán diêm (tt)”
+ Chú ý các lần quẹt diêm.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Hình ảnh của cô bé bán diêm trong đêm giao thừa
2. Những lần quẹt diêm của cô bé
CÔ BÉ BÁN DIÊM
Tiết 2 ( tiếp)
(Trích)
An – đéc - xen
Hãy nêu những mộng tưởng qua 5 lần quẹt diêm.

2. Ước mơ của em bé qua mỗi lần quẹt diêm

3. Khi diêm vụt tắt thì những thực tế nào đã thay thế?


CÂU HỎI
Mộng tưởng
Thực tế

­ƯỚC MƠ
Lần
1
Em ngồi trước một lò sưởi bằng
sắt, lửa cháy nom vui mắt, hơi
nóng dịu dàng
Lửa tắt, lò sưởi biến mất, em
nghĩ đến bị cha mắng
Mong được sưởi
ấm
Lần
2
Bàn ăn có ngỗng quay, ngỗng
nhảy ra khỏi đĩa tiến về phía em.
Bức tường lạnh lẽo và
phố xá vắng teo lạnh buốt
Mong được ăn
ngon
Lần
3
Cây thông Nô en trang trí lộng lẫy
với ngàn ngọn nến sáng rực.
Nến bay lên, bay mãi
biến thành những ngôi sao.
Mong được
vui choi
Lần
4
Bà đang mỉm cười với em, em
reo lên, cho cháu đi với, xin
Thượng đế cho cháu về với Bà.
ảo ảnh rực sáng biến mất
( Bà biến mất ).
Mong được bà
che chở và
yêu thương
Lần
5
Bà cầm tay em, hai Bà cháu bay
lên cao chẳng còn đói rét đau
buồn nào đe doạ.
Em về chầu Thượng đế
( em đã chết ).
Mong được mãi
ở cùng bà
. => Sáng sủa, ấm áp.
=> Tối tăm, lạnh lẽo.
=> Giàu có, sung túc.
=>Nghèo khổ, thiếu thốn.
=> Vui tươi, đẹp đẽ
=> Xót xa, thương cảm
=> Vui sướng.
=> Đau khổ, tuyệt vọng.
=> Hạnh phúc dạt dào.
=> Phũ phàng, tàn nhẫn
Các lần
quẹt
diêm
Em có nhận xét gì về thứ tự các mộng tưởng của em bé?
=> Các mộng tưởng diễn ra theo trình tự hợp lí, phù hợp với hoàn cảnh em bé lúc đó.
Em ngồi trước một lò sưởi bằng
sắt, lửa cháy nom vui mắt, hơi
nóng dịu dàng
Mong được
sưởi
ấm
Lửa tắt, lò sưởi biến mất,
em nghĩ đến bị cha mắng
Bàn an có ngỗng quay, ngỗng
nhảy ra khỏi đĩa tiến về phía em.
Mong được
an
no
Bức tường lạnh lẽo và
phố xá vắng teo lạnh buốt
Cây thông Noel trang trí lộng lẫy
với ngàn ngọn nến sáng rực.
Mong được
vui chơi
Nến bay lên, bay mãi
biến thành nh?ng ngôi sao.
Bà đang mỉm cười với em, em
reo lên, cho cháu đi với, xin
Thượng đế cho cháu về với bà.
Mong được

che chở và
yêu thương
ảo ảnh rực sáng biến mất
( Bà biến mất ).
Bà cầm tay em, hai bà cháu bay
lên cao chẳng còn đói rét đau
buồn nào đe doạ.
Mong được
mãi
mãi ở cùng

Em về chầu Thượng đế
( Em đã chết ).
Các lần
quẹt
diêm
Thực tế

ước mơ
Mộng tưởng
Lần
1
Lần
2
Lần
3
Lần
4
Lần
5
Đối lập, đan xen giữa mộng tưởng và thực tế
Đây là đoạn truyện mang
đậm màu sắc cổ tích.
Em thấy trong phần truyện này có chỗ nào giống và khác với những truyện cố tích mà em đã biết?

Theo em, vì sao nhà văn đã không để một bà tiên
xuất hiện trong phần truyện này?

Phân tích ý nghĩa hình ảnh ngọn lửa diêm?
Việc cô bé tự tạo
ra phép màu từ
những que diêm
trong lúc tối tăm,
đói rét khiến em
có liên tưởng
gì trong cuộc
sống hằng
ngày của mình?
Kể chuyện đan xen, đối lập giữa thực tế và mộng tưởng  Nổi bật khát khao cháy bỏng và tình cảnh đáng thương của cô bé bán diêm/ của những người cùng khổ trong xã hội
 Tác giả đã thấu hiểu và nâng niu ước mơ tuổi thơ.
Phải biết trân trọng tình cảm gia đình và hạnh phúc bình dị bên người thân + Sống phải biết ước mơ, biết giữ tâm hồn trong sáng.
Ngày 20/11/1989, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Công ước quốc tế về quyền trẻ em. Việt Nam là nước thứ hai trên thế giới và nước đầu tiên ở châu Á phê chuẩn Công ước vào ngày 20/2/1990.
Chúng ta cần phải bảo vệ, che chở, chia sẻ và đùm bọc những đứa bé mồ côi, bất hạnh.
HẾT TIẾT 2
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
*Bài cũ :
+ Phân tích ý nghĩa các lần quẹt diêm của cô bé?
+ Hình tượng ngọn lửa diêm?
Soạn nội dung: Cái chết cô bé bán diêm?
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Hình ảnh của cô bé bán diêm trong đêm giao thừa
2. Những lần quẹt diêm của cô bé
3. Cái chết của cô bé bán diêm
CÔ BÉ BÁN DIÊM
Tiết 3 ( tiếp)
(Trích)
An – đéc - xen
Thảo luận nhóm 5 phút
Tìm chi tiết nói về cái chết của em và khung cảnh, thái độ của mọi người.
Nghệ thuật nào được sử dụng. Tác dụng của NT ấy.
Nhận xét về cái chết của em.
SÁNG HÔM SAU
Khung cảnh và mọi người xung quanh
Cái chết của em.
Mặt trời lên trong sáng, chói chang.
Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.

Mọi người bảo nhau : “Chắc nó muốn sưởi cho ấm”.
Ở một xó tường.

Em đã chết vì rét trong đêm giao thừa.
Thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm.
NT : Tương phản, đối lập, bút pháp hiện thực kết hợp trữ tình, lãng mạn
> <
3. Cái chết của em bé và tấm lòng nhà văn
- Cái chết thật tội nghiệp và thương tâm: chết vì rét buốt, vì đói khát, xã hội lạnh lùng, thờ ơ trước cái chết của em.
- Cái chết thật huy hoàng, cao đẹp với niềm vui, niềm hy vọng, hồn nhiên của tuổi thơ. Cái chết của một người toại nguyện
*. Thái độ và tình cảm của nhà văn:
- Cảm thông, thương xót. Ngợi ca vẻ đẹp, khát vọng ước mơ trong tâm hồn của cô bé bán diêm.
- Lên án sự thờ ơ, lãnh đạm của mọi người trong xã hội trước số phận đáng thương của những mảnh đời bất hạnh.
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
- Miêu tả rõ nét cảnh ngộ và nỗi khổ cực của em bé bằng những chi tiết, hình ảnh đối lập.
- Sắp xếp trình tự sự việc nhằm khắc họa tâm lý em bé trong cảnh ngộ bất hạnh.
- Sáng tạo trong cách kể chuyện.
2. Ý nghĩa
Truyện thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với những số phận bất hạnh.
Nếu được tưởng tượng một kết thúc khác cho truyện, em sẽ định kể như thế nào?
请大家
投我一票
Vận dụng
Tưởng tượng rằng em có mặt lúc cô bé đang bán diêm/ lúc cô bé chết, em sẽ nói gì? Làm gì? Viết một đoạn kịch ngắn và diễn lại trong vòng 5 phút
Số phận bất hạnh của cô bé bán diêm (Cô bé bán diêm – An-đéc-xen)
Ở đất nước Đan Mạch xa xôi
Có cô bé bán diêm nghèo bất hạnh
Mẹ không còn, sống cùng cha ghẻ lạnh
Lấy rượu làm vui, quên mất đứa con thơ.
Đêm Nô-en lạnh lẽo những con đường
Em bé vẫn đầu trần, lang thang không bến đậu
Từng cánh cổng, bức tường và lòng người câm lặng
Em nép mình 1 góc nhỏ … cô đơn
Trong đêm đông giá rét bơ vơ
Em nhớ tới người bà hiền hậu
Người đã cho em một thời thơ ấu
Êm đềm, hạnh phúc, được yêu thương
Sáng hôm sau con phố sáng tưng bừng
Tiếng cười nói xôn xao mừng năm mới
Người ta thấy em bên góc đường trơ trọi
Xung quanh em còn lại những tàn diêm.
请大家
投我一票
Hướng dẫn tự học
- Vẽ tranh về một chi tiết mà em thấy hay/ thích.
- Viết một cái kết khác cho câu chuyện.
- Ghi lại cảm nhận của em về một hay vài chi tiết nghệ thuật tương phản trong đoạn trích.
- Học và làm bài tập bài: “Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội”.
Soạn bài: “Trợ từ, thán từ”
Xem và trả lời câu hỏi SGK/ 69  72
nguon VI OLET