BÀI GIẢNG MÔN NGỮ VĂN 8

TIẾT : 21-22
CÔ BÉ BÁN DIÊM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĂN LÂM
TỈNH HƯNG YÊN
Thầy giáo : Phùng Văn Tiêm
Trường THCS Tân Quang, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên
-Tác giả: An-đéc-xen (1805 – 1875)
-Là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng
-Người kể chuyện cổ tích nổi tiếng trên thế giới với nhiều truyện dành cho trẻ em
-Nhiều truyện ông biên soạn lại từ truyện cổ tích, cũng như có nhiều truyện do ông sáng tạo ra.
KiỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Câu 1: Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ?
Cách tóm tắt văn bản tự sự ?
Câu 2: Tóm tắt văn bản Lão Hạc?
Nàng tiên cá phơi mình bên bờ hồ, biểu tượng của đất nước Đan Mạch
Cây cầu dài nhất châu Âu nối hai đất nước xinh đẹp Đan Mạch và Thụy Điển
Tiết 21-22: Văn bản:
CÔ BÉ BÁN DIÊM
(An-đéc-xen)
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:


CÔ BÉ BÁN DIÊM
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- An-đéc-xen (1805–1875), là nhà văn người Đan Mạch, người kể chuyện cổ tích nổi tiếng trên thế giới với loại truyện kể cho trẻ em.



- Truyện của ông đem đến cho người đọc niềm tin và lòng thương yêu đối với con người.
Tiết 18, 19: CÔ BÉ BÁN DIÊM
2. Tìm hiểu chung:
- Thể loại: Truyện ngắn.
- Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm.
- Vị trí: Văn bản này trích gần hết truyện Cô bé bán diêm.
Tiết 21-22: CÔ BÉ BÁN DIÊM
BỐ CỤC
- Từ đầu …. “cứng đờ ra”: Hoàn cảnh của cô bé bán diêm.
- Tiếp theo… “về chầu thượng đế”: Những lần quẹt diêm và các mộng tưởng của cô bé.
- Còn lại: Cái chết thương tâm của cô bé bán diêm.
Tiết 21-22: CÔ BÉ BÁN DIÊM
2. Tìm hiểu chung:
- Thể loại: Truyện ngắn.
- Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm.
- Vị trí: Văn bản này trích gần hết truyện Cô bé bán diêm.
- Bố cục:
- Tóm tắt văn bản:
Tiết 21-22: CÔ BÉ BÁN DIÊM
2
3
4
5
6
7
8
1
Trong đêm giao thừa, trời rét mướt, có một cô bé đầu trần, chân đi đất, bụng đói đang rầu rĩ đi bán diêm trong bóng tối. Cô bé bán diêm ấy đã mồ côi mẹ và cũng đã mất đi người thương yêu em nhất là bà nội,cô sống với người cha nát rượi và rất khó tính. Em không dám về nhà vì sợ bố sẽ đánh em. Vừa lạnh vừa đói, cô bé ngồi nép vào một góc tường rồi khẽ quẹt một que diêm để sưởi ấm. Que diêm thứ nhất cho em có cảm giác ấm áp như ngồi bên lò sưởi. Em vội quẹt que diêm thứ hai, em được thấy một bàn ăn thịnh soạn hiện lên. Rồi em quẹt que diêm thứ ba và được thấy cây thông Nô-en. Quẹt que diêm thứ tư: bà nội hiền từ của em hiện lên đẹp đẽ, gần gũi và phúc hậu biết mấy. Nhưng ảo ảnh đó nhanh chóng tan đi sau sự vụt tắt của que diêm. Em vội vàng quẹt hết cả bao diêm để mong níu bà nội lại. Cô bé bán diêm đã chết trong giá rét khi mơ cùng bà bay lên cao mãi. Sáng hôm sau người qua đường nhận thấy một cô bé nằm bất động với đôi má hồng và đôi môi mỉm cười.
An-đéc-xen
1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm
a. Gia cảnh
II. Tìm hiểu văn bản
Quá khứ
Hiện tại
- Bà nội hiền hậu, hết mực yêu thương em
- Mẹ chết, bà nội cũng qua đời, sống với người bố khó tính
- Sống trong ngôi nhà xinh xắn, có dây trường xuân bao quanh
- Sống “chui rúc trong một xó tối tăm”, “trên gác sát mái nhà”
- Đi bán diêm để kiếm sống.
 Đầm ấm, hạnh phúc
 Nghèo khổ, cô đơn
Tiết 21-22: CÔ BÉ BÁN DIÊM
An-đéc-xen
1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm
II. Tìm hiểu văn bản
b. Trong đêm giao thừa
Tiết 21-22: CÔ BÉ BÁN DIÊM
Câu hỏi:
Nghệ thuật tương phản đã góp phần làm nổi bật hoàn cảnh đáng thương của cô bé trong đêm giao thừa.
Em hãy lí giải điều đó.
2 PHÚT
An-đéc-xen
1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm
II. Tìm hiểu văn bản
b. Trong đêm giao thừa
Tình cảnh của cô bé
Cảnh vật xung quanh
- Đầu trần, đi chân đất, đang dò dẫm trong bóng tối
- Bụng đói
- Đêm giao thừa, trời rét mướt, cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn
- Phải đi bán diêm một mình
- Mọi người đều quây quần bên gia đình.
 Nghệ thuật tương phản làm nổi bật hoàn cảnh đáng thương của cô bé, gợi niềm thương cảm cho người đọc.
->Đói rét, lẻ loi, sợ hãi
->No đủ, đầm ấm, sáng sủa.
- Trong phố sực nức mùi ngỗng quay.
Tiết 21-22: CÔ BÉ BÁN DIÊM
An-đéc-xen
2. Những lần quẹt diêm, hiện thực và mộng tưởng
II. Tìm hiểu văn bản
Tiết 21-22: CÔ BÉ BÁN DIÊM
1. Hãy nêu những mộng tưởng của em bé qua mỗi lần quẹt diêm?
2. Khi diêm tắt, thực tế nào đã thay thế cho mộng tưởng?
3. Ước mơ của em bé qua mỗi lần quẹt diêm là gì?

Bảng gợi ý cách trình bày
Mong du?c su?i ?m
Sáng sủa, ấm áp
=> Tối tăm, lạnh lẽo
Mong được ăn ngon
=> Giàu có, sung túc
=>Nghèo khổ,
thiếu thốn
Mong được
đón Nô-en
=> Vui tươi
Xót xa,
thương cảm
Mong được
che chở và
yêu thương
=> Vui sướng
Đau khổ,
tuyệt vọng
Mong được
ở cùng bà
=> Hạnh phúc
Phũ phàng,
thương tâm
Mộng tưởng
Thực tế
Ước mơ
Lần 1
Em ngồi trước một lò sưởi bằng sắt,
lửa cháy nom vui mắt, hơi nóng
dịu dàng
Lửa tắt, lò sưởi biến mất,
em nghĩ đến việc bị cha mắng
Mong được sưởi ấm
Lần 2
Bàn ăn có ngỗng quay, ngỗng nhảy
ra khỏi đĩa tiến về phía em
Bức tường lạnh lẽo và phố xá
vắng teo lạnh buốt
Mong được ăn ngon
Lần 3
Cây thông Nô-en trang trí lộng lẫy
với ngàn ngọn nến sáng rực
Nến bay lên, bay mãi,
biến thành những ngôi sao
Mong được vui chơi
Lần 4
Bà đang mỉm cười với em,
em reo lên “cho cháu đi với”,
“xin thượng đế chí nhân cho cháu
về với bà”
Ảo ảnh rực sang biến mất
(Bà biến mất)
Mong được bà
che chở, yêu thương
Lần 5
Bà cầm tay em, hai bà cháu
bay vụt lên cao, chẳng còn đói rét
Em về chầu thượng đế
(Em chết)
Mong được
ở cùng bà
. => Sáng sủa, ấm áp
=> Tối tăm, lạnh lẽo
=> Giàu có, sung túc
=>Nghèo khổ, thiếu thốn
=> Vui tươi, đẹp đẽ
=> Xót xa, thương cảm
=> Vui sướng
=> Đau khổ, tuyệt vọng
=> Hạnh phúc dạt dào
=> Phũ phàng, tàn nhẫn
Các lần
quẹt
diêm
An-đéc-xen
3. Cái chết của cô bé
II. Tìm hiểu văn bản
Tiết 21-22: CÔ BÉ BÁN DIÊM
Nhu cầu về vật chất
Nhu cầu về tinh thần
Đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười
Thực tế
Mộng tưởng
> Sự ra đi thật thương tâm: một cái chết vô tội, không đáng có
Em bé chết ở một xó tường lạnh lẽo (vì đói rét, vì thiếu vắng tình thương)
-> Sự ra đi thật đẹp: thể xác chết nhưng linh hồn và khát vọng luôn sống mãi
Tấm lòng yêu thương, đồng cảm của nhà văn
Xã hội thiếu vắng tình thương, băng giá tình người
Bức tranh 1
Bức tranh 2
III .Tổng kết:
1. Nghệ thuật
- Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm khéo léo.
- Kết cấu truyện theo lối tương phản, đối lập.
- Trí tưởng tượng bay bổng.
- Đan xen yếu tố thật và ảo.
2. Nội dung
Lòng thương cảm của nhà văn đối với trẻ em bất hạnh.

Tiết 21-22: CÔ BÉ BÁN DIÊM
Nhìn những bức ảnh này em có suy nghĩ gì?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
*Bài cũ : Học bài
Tìm đọc truyện Andecxen
*Bài mới : Trợ từ - Thán từ SHD tr47 -48
nguon VI OLET