Khởi động
Ở nước Đan Mạch xa xôi
Có cô bé bán diêm nghèo bất hạnh
Mẹ không còn, sống cùng cha ghẻ lạnh
Lấy rượu làm vui, quên mất đứa con thơ.
Đêm Nô-en lạnh lẽo những con đường
Em bé vẫn đầu trần, lang thang không bến đậu
Từng cánh cổng, bức tường và lòng người câm lặng
Em nép mình một góc nhỏ … cô đơn.
Trong đêm đông giá rét bơ vơ
Em nhớ tới người bà hiền hậu
Người đã cho em một thời thơ ấu
Êm đêm, hạnh phúc, được yêu thương.
Sáng hôm sau con phố sáng tưng bừng
Tiếng cười nói xôn xao mừng năm mới
Người ta thấy em bên góc đường trơ trọi
Xung quanh em còn lại những tàn diêm.
Cô bé bán diêm
Andersen
Văn bản
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
Andersen (1805 – 1875).
- Là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em.
- Phong cách nghệ thuật: nhân văn, hư ảo, thơ mộng, thông minh, vui vẻ, đáng yêu.
Văn bản: Cô bé bán diêm
Andersen
- Các tác phẩm chính:
I. Tìm hiểu chung
2.Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
Trích từ truyện “Cô bé bán diêm”.
b. Thể loại và ngôi kể:
Truyện ngắn
Ngôi kể: Ngôi thứ ba
c. Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
Văn bản: Cô bé bán diêm
Andersen
I. Tìm hiểu chung
2.Tác phẩm:
d. Đọc – Tìm hiểu từ khó:
Văn bản: Cô bé bán diêm
Andersen
Em hãy nối cột A với cột B sao cho có nghĩa đúng.
CỘT A
CỘT B
1. Trường xuân
2. Gió bấc
3. Lãnh đạm
4. Chí nhân
c. Hết sức nhân từ, hiền hậu.
b. Gió lạnh, gió thổi từ hướng bắc.
a. Lạnh lùng, thờ ơ.
d. Một loại cây leo, bám vào tường gạch, rụng lá vào mùa đông.
Hoàn cảnh của cô bé bán diêm.
e. Bố cục:
Cô bé bán diêm
 Phần 1: Từ đầu đến “Cứng đờ ra”.
 Phần 2: Tiếp đến “Chầu thượng đế”.
 Phần 3: Còn lại.
Những mộng tưởng của cô bé.
Cái chết của cô bé bán diêm.
II. Tìm hiểu chi tiết:
Văn bản: Cô bé bán diêm
Andersen
Mời các em cùng nghe câu chuyện.
II. Tìm hiểu chi tiết:
Cảnh ngộ của em bé bán diêm.
Văn bản: Cô bé bán diêm
Andersen
Em hãy cho biết gia cảnh của cô bé bán diêm và thời gian, không gian xảy ra câu chuyện ?
II. Tìm hiểu chi tiết:
Cảnh ngộ của em bé bán diêm.
a. Hoàn cảnh
Mồ côi mẹ, gia sản tiêu tán sau khi bà mất.
Bố nghiện rượu, hay đánh đập, chửi rủa.
Em cô đơn, đói rét, phải tự đi kiếm sống.
-> Đáng thương, thiếu thốn cả vật chất lẫn tinh thần.
b. Không gian, thời gian xảy ra câu chuyện
Bán diêm, cô đơn giữa đêm giao thừa.
Thời tiết khắc nghiệt, em đầu trần, bụng đói.
Không bán được diêm, em không dám về nhà vì sợ bố đánh.
Văn bản: Cô bé bán diêm
Andersen
II. Tìm hiểu chi tiết:
2. Những mộng tưởng của cô bé.
Cảnh ngộ của em bé bán diêm.
Trong truyện, cô bé có mấy lần quẹt diêm ?
Văn bản: Cô bé bán diêm
Andersen
II. Tìm hiểu chi tiết:
2. Những mộng tưởng của cô bé.
- Cô bé có 5 lần quẹt diêm.
Văn bản: Cô bé bán diêm
Andersen
Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng sau:
PHIẾU BÀI TẬP
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3,4
Mộng tưởng (quẹt diêm)
Lò sưởi ấm
Bàn ăn thịnh soạn, ngỗng quay
Bà nội hiện về, mỉm cười hiền hậu
Hai bà cháu bay lên
Cây thông Noel lộng lẫy
Thực tại (diêm tắt)
Bần thần trở về nỗi lo bán diêm
Cô đơn, lạnh lẽo
Tất cả bay lên trời, nghĩ đến bà
Bà biến mất
Em bé chết ở một xó tường
1
2
3
4
5
➜ Cô bé luôn khát khao cuộc sống ấm no, hạnh phúc, đầy thương yêu.
Câu hỏi điểm 10:
Theo em, những mộng tưởng của cô bé qua 5 lần quẹt diêm có diễn ra theo thứ tự hợp lí không? Nếu có, em hãy chứng minh.
Câu hỏi điểm cộng:
Trong những mộng tưởng cô bé thấy, mộng tưởng nào gắn với thực tế ?
- Những mộng tưởng thể hiện ước mơ của em bé:
+Về một mái ấm gia đình.
+ Về sự ấm no, hạnh phúc.
+ Được vui chơi, sống trong tình yêu thương.
2. Những mộng tưởng của cô bé.
- Cô bé có 5 lần quẹt diêm: lò sưởi, bàn ăn, cây thông Noel, người bà và hai bà cháu bay đi.
Văn bản: Cô bé bán diêm
Andersen
II. Tìm hiểu chi tiết:
3. Cái chết của cô bé bán diêm.
Truyện Cô bé bán diêm kết thúc như thế nào?
Văn bản: Cô bé bán diêm
Andersen
II. Tìm hiểu chi tiết:
Cô bé đã chết.
Tấm lòng của nhà văn: món quà giải thoát dành cho cô bé “Chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa”.
Em có thích cái kết của truyện không? Vì sao?
3. Cái chết của cô bé bán diêm.
Nếu em là tác giả, em sẽ viết kết thúc truyện như thế nào?
Văn bản: Cô bé bán diêm
Andersen
Liên hệ thực tế
III. Tổng kết
Nội dung
- Tình cảnh đáng thương của cô bé nghèo khổ.
- Niềm xót thương, đồng cảm của tác giả với những con người bất hạnh.
2. Nghệ thuật
- Đan xen yếu tố thật và mộng tưởng.
- Nghệ thuật tương phản, đối lập.
- Trí tưởng tượng phong phú, bay bổng.
*Ghi nhớ SGK trang 68.
Hoàn thành bài kiểm tra
Thời gian làm bài 10 phút
IV. Luyện tập – Vận dụng
https://azota.vn/de-thi/i2hqzo
Câu 1: Trong truyện Cô bé bán diêm, mộng tưởng nào không hiện lên sau những lần quẹt diêm của cô bé?
Ngôi nhà xinh xắn có dây trường xuân bao quanh.
Lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng.
Bàn ăn thịnh soạn với khăn trải bàn trắng tinh; người bà và cảnh hai bà cháu bay lên trời.
Cây thông Noel được trang trí lộng lẫy.
Câu 2: Sự thông cảm, tình thương yêu của nhà văn dành cho cô bé bán diêm được thể hiện qua việc miêu tả những chi tiết nào trong tác phẩm?
Miêu tả cảnh hai bà cháu cùng bay lên trời.
Miêu tả thi thể em bé với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười.
Miêu tả các mộng tưởng ở mỗi lần quẹt diêm.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3: Trong văn bản Cô bé bán diêm, các mộng tưởng của cô bé bán diêm mất đi khi nào?
Khi các que diêm tắt.
Khi em bé nghĩ tới việc sẽ bị người cha mắng.
Khi trời sắp sáng.
Khi bà nội hiện ra.
Câu 4: Cô bé đã có mấy lần quẹt diêm?
4 lần
2 lần
3 lần
5 lần
Câu 5: Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của truyện Cô bé bán diêm?
Kể về số phận bất hạnh của một em bé nghèo phải đi bán diêm cả vào đêm giao thừa.
Gián tiếp nói lên bộ mặt của xã hội nơi cô bé bán diêm sống, đó là một cõi đời không có tình người.
Thể hiện niềm thương cảm của nhà văn đối với những em bé nghèo khổ.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 6: Trong tác phẩm Cô bé bán diêm, em bé quẹt que diêm thứ nhất, em bé tưởng chừng ngồi trước một lò sưởi. Ý nào nói đúng về mộng tưởng đó?
Em đang mơ về người bà.
Đang trải qua lạnh giá rét mướt, em mơ được ăn ngon.
Em mơ ngọn lửa và hơi ấm lò sưởi xua tan cảnh tăm tối, lạnh lẽo của đời mình.
Em nhớ tới ngọn lửa mà bà nhen nhóm năm xưa.
Câu 7: Từ “lãnh đạm” trong truyện có nghĩa là gì?
Tỏ ra căm ghét và khinh thường.
Không biểu hiện tình cảm, tỏ ra không quan tâm đến.
Không có tình cảm yêu mến, quý trọng.
Không có cảm giác hứng thú khi nhìn thấy.
Câu 8: An-đec-xen là người nước nào?
Nga
Pháp
Đan Mạch
Ý kiến khác
Câu 9: Em bé quẹt que diêm thứ tư, em nhìn thấy rõ ràng bà em đang mỉm cười với em. Khi em quẹt tiếp những que diêm còn lại trong bao diêm, em thấy bà em to lớn và đẹp đẽ, bà cầm lấy tay em, hai bà cháu vụt bay lên chầu Thượng đế.
Ý nghĩa của mộng tưởng này là gì?
Muốn được trường sinh bất tử.
Muốn thoát khỏi cảnh ngộ đen tối, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa.
Khao khát tình thương của bà trao cho em.
Được gặp bà và sống yên vui trong lòng bà.
Câu 10: Nội dung mà tác giả muốn làm nổi bật trong câu văn sau là gì?
Mọi người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi ấm!”, nhưng chẳng ai biết được những cái kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm.
Sự thông cảm của mọi người trước cái chết của cô bé bán diêm.
Mọi người không biết vì sao cô bé bán diêm lại chết.
Mọi người không hiểu điều kì diệu mà cô bé bán diêm khao khát.
Sự xót xa của mọi người trước cái chết của cô bé bán diêm.
Dặn dò:
Chuẩn bị 02 bài:
Trợ từ, thán từ
Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
2. Vẽ vào vở học sơ đồ tư duy và ôn lại kiến thức bài học.
nguon VI OLET